Dinh dưỡng bà bầu https://dinhduongbabau.net Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú Mon, 28 Mar 2022 02:10:26 +0700 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.9.9 Cách chữa bệnh trĩ sau sinh cho mẹ bỉm sữa tại nhà https://dinhduongbabau.net/cach-chua-benh-tri-sau-sinh-5619/ https://dinhduongbabau.net/cach-chua-benh-tri-sau-sinh-5619/#respond Wed, 18 Mar 2020 08:48:07 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=5619 Bệnh trĩ là nỗi “ám ảnh” của rất nhiều chị em phụ nữ sau thời kì sinh nở. Phần vì chúng gây cảm giác đau rát khó chịu mà lại cần hạn chế dùng thuốc điều trị ở thời gian sau sinh, phần vì chúng rất mất thẩm mĩ khiến các mẹ mất tự tin. Vậy có cách nào giúp chữa trị bệnh trĩ sau sinh cho các mẹ bỉm sữa?

Dấu hiệu mắc bệnh trĩ sau sinh phải “coi chừng”

Bệnh trĩ bao gồm 4 loại phổ biến là: bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp và trĩ vòng. Ở mỗi loại bệnh trĩ khác nhau sẽ phát triển theo các giai đoạn với những triệu chứng cụ thể khác nhau. Tuy nhiên dưới đây, chúng tôi xin chỉ ra 3 dấu hiệu bệnh trĩ chung nhất giúp các mẹ đề phòng cũng như phát hiện bệnh sớm nhất trong trường hợp không may mắc phải.

1. Dấu hiệu đi ngoài ra máu: Đây là dấu hiệu xuất hiện đầu tiên ở bệnh trĩ.

  • Ban đầu, lượng máu chảy rất ít khi người bệnh đi đại tiện, máu không lẫn vào phân và có màu đỏ tươi. Thường các mẹ chỉ có thể vô tình phát hiện bằng mắt thường hoặc thông qua giấy vệ sinh.
  • Về sau, chứng đi ngoài ra máu nặng dần, lượng máu chảy mỗi lần đi đại tiện nhiều dần theo mức độ bệnh trầm trọng dần.

2. Triệu chứng sa búi trĩ: Đây là triệu chứng thứ 2 và cũng là triệu chứng điển hình nhất của bệnh trĩ. Khi rặn đại tiện, nếu các mẹ thấy có một “cục thịt hồng” lòi ra bên ngoài hậu môn thì chứng tỏ bệnh trĩ đã phát triển đến cấp độ 2. Cụ thể:

Diễn biến chứng sa búi trĩ (ảnh minh họa)
  • Sa búi trĩ độ nhẹ: Búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn sau đó lập tức tự co vào bên trong ống hậu môn.
  • Sa búi trĩ độ nặng: Khi người bệnh rặn đại tiện, búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn và không thể co lại bên trong nữa. Trừ khi người bệnh tác động nhét, ấn vào thì búi trĩ mới có thể thụt vào trong hậu môn.
  • Sa búi trĩ biến chứng: Búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn và mất hoàn toàn khả năng co lại, ngay cả khi người bệnh có tác động ấn, nhét trực tiếp.

3. Xuất hiện dịch nhầy quanh vùng hậu môn và có cảm giác đau: Đây là đặc điểm chung thứ 3, và cũng như các dấu hiện khác, cảm giác đau đớn và lượng dịch nhầy quanh hậu môn sẽ tăng dần theo từng giai đoạn bệnh.

Cách chữa bệnh trĩ sau sinh cho mẹ bỉm sữa tại nhà

Cảm giác đau rát, khó chịu vùng hậu môn là lý do khiến mẹ bỉm sữa luôn bị “nhấm nhói, khó ở”. Nhưng vì là thời gian sau sinh và cho bé ti nên cần hạn chế tối đa việc dùng các loại thuốc chữa trĩ. Bởi vậy, chữa trị bệnh trĩ tại chỗ nhằm làm giảm đau đớn và làm chậm sự phát triển bệnh có thể coi là phương pháp hữu hiệu nhất trong thời điểm này. Dưới đây, chúng tôi xin đưa ra một vài cách chữa trị bệnh trĩ sau sinh ngay tại nhà, mời các mẹ tham khảo nhé:

Trị bệnh trĩ sau sinh bằng rau mùng tơi

Lá mùng tơi giúp nhuận tràng, điều trị táo bón – nguyên nhân chính tác động gián tiếp gây ra bệnh trĩ. Vì vậy, việc ăn rau mùng tơi thường xuyên giúp chữa trị táo bón, giúp các mẹ đi đại tiện đễ dàng hơn đồng thời làm giảm chứng đi ngoài ra máu rất tốt.

Rau mùng tơi
  • Chuẩn bị: một mớ rau mùng tơi đã được nhặt sẵn và rửa sạch + 300g tôm (có thể dùng tôm tươi hoặc tôm khô) + và bột nêm, mì chính + gia vị.
  • Cách làm : Cho tôm vào nồi đun với khoảng 1 lit nước sạch. Đun sôi và vặn nhỏ đun thêm khoảng 5 phút để tôm chín (đối với tôm khô thì đun lâu hơn để nước canh có vị ngọt). Sau đó vặn lửa to, cho rau mùng tơi và nêm gia vị vừa vặn. Đun khoảng 3 phút, khi rau chính thì có thể bắc ra và dùng trực tiếp.

Lưu ý: Từ khi thả rau mồng tơi vào, cần để lửa to để rau không bị nồng, đỏ. Nếu các mẹ không muốn ăn canh rau mùng tơi và tôm, thì có thể nấu canh rau mùng tơi thường.

Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Rau diếp cá có khả năng kháng khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ tại chỗ, đồng thời làm giảm sưng đau vùng hậu môn rất hiệu quả. Theo kinh nghiệm dân gian, rau diếp cá được ví như “khắc tinh” của bệnh trĩ.

Cách làm:

Cách 1: Lấy nước rau diếp cá ngâm rửa hậu môn

Chuẩn bị: 300g rau diếp cá tươi đã rửa sạch + 1 thìa muối tinh.

Cách làm:

  • Cho rau diếp cá và muối tinh vào đun cùng 1 lit nước sạch.
  • Khi nồi sôi đun thêm 15 phút thì tắt bếp.
  • Chắt nước ra thau sạch và chờ đến khi nước còn nóng ấm thì dùng ngâm hậu môn. Khi nước nguội tiến hành rửa hậu môn một lần nữa.
  • Thực hiện ngày 1 – 2 lần sẽ thấy cảm giác đau rát, khó chịu vùng hậu môn được giảm đáng kể.

Cách 2: Dùng lá rau diếp cá đắp trực tiếp vào búi trĩ

Rau diếp cá – “khắc tinh” của bệnh trĩ

Chuẩn bị: 1 nắm lá rau diếp cá tươi, đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng 20 phút để rau được đảm bảo. Sau đó vớt và để ráo nước.

Cách làm: Lấy lá rau diếp cá đã chuẩn bị mang giã nát hoặc xay nhỏ. Lấy thành phẩm thu được đem đắp trực tiếp vào vùng hậu môn. Dùng miếng vải mềm sạch hoặc bông gạc để cố định trong khoảng 1h thì tháo bỏ. Ngày thực hiện 2 lần sáng – tối.

Kiên trì thực hiện hàng ngày sẽ làm thấy kích thước búi trĩ teo giảm, cảm giác sưng đau hậu môn cũng được giảm đáng kể.

Dùng nghệ tươi ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ

Thành phần chính trong nghệ tươi là hoạt chất curcumin – đã được chứng minh có tác dụng tích cực trong việc giảm sưng tấy, giảm đau, ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ và hỗ trợ làm giảm kích thước búi trĩ hiệu quả.

Cách làm:

  • Lấy 1 củ nghệ tươi và đem rửa sạch, gọt vỏ.
  • Cắt nghệ thành từng lát rồi đem giã nhuyễn.
  • Vắt lấy nước cốt nghệ tươi bằng một miếng vải sạch.
  • Dùng tăm bông chấm nước cốt nghệ tươi vào búi trĩ và vùng hậu môn.
  • Chấm 3 – 4 lần trong ngày. Khi áp dụng sẽ thấy cảm giác ngứa, sưng tấy, đau đớn tại vùng hậu môn và búi trĩ giảm bớt.

Chữa trị bệnh trĩ sau sinh bằng cây lá bỏng

Chuẩn bị: 6 lá bỏng to, mọng nước + 3 quả bồ kết (loại khô hoặc tươi đều được).

Thực hiện:

  • Rửa sạch các nguyên liệu trên rồi cho vào nồi đun cùng 1,5 lit nước sạch. Lưu ý bồ kết nên bẻ nhỏ.
  • Vặn nhỏ lửa khi nồi nước sôi, rồi tiến hành đun thêm 15 phút để các tinh chất phôi ra theo nước thì tắt bếp.
  • Đổ nước lá bỏng ra chậu sạch, chờ đến khi nước còn nóng ấm thì tiến hành ngâm hậu môn khoảng 20 – 30 phút. Khi nước nguội thì rửa lại với nước lá bỏng một lần nữa.
  • Thực hiện 1 lần/ngày sẽ giúp các mẹ giảm cảm giác ngứa rát và ngăn ngừa viêm sưng búi trĩ hiệu quả.
Cây lá bỏng

Dùng lá non hoa thiên lý chữa trị bệnh bệnh trĩ sau sinh

Chuẩn bị: 100g lá non hoa thiên lý + 1/4 thìa cafe muối tinh.

Cách làm: 

  • Rửa sạch lá non thiên lí rồi cho vào giã nát cùng muối tinh đến khi thấy có nước.
  • Vắt lọc nước cốt lá thiên lý và loại bỏ bã bằng miếng vải sạch.
  • Dùng bông y tế thấm nước lá thiên lí và chấm vào các bũi trĩ. Ngày thực hiên 3 – 4 lần.
  • Sau khoảng 2 tuần người bệnh sẽ cảm nhận được sự tiến triển của bệnh.

Lưu ý: Với các cách làm ngâm rửa búi trĩ, đắp vùng hậụ môn trị trĩ, trước khi tiến hành các mẹ nên vệ sinh sạch vùng hậu môn bằng nước ấm pha loãng giúp kết quả đạt được tốt hơn

Mời các mẹ tham khảo thêm:

Trên đây là một số mẹo giúp điều trị bệnh trĩ sau sinh, làm giảm đau rát, khó chịu cho các mẹ bỉm sữa khi không thể dùng thuốc chữa bệnh. Mong các mẹ luôn khỏe mạnh để chăm sóc bé tốt và sớm “xóa sổ” căn bệnh trĩ nhé.

]]>
https://dinhduongbabau.net/cach-chua-benh-tri-sau-sinh-5619/feed/ 0
Mắc bệnh trĩ sau sinh có tự khỏi không? https://dinhduongbabau.net/tri-sau-sinh-co-tu-khoi-khong-5525/ https://dinhduongbabau.net/tri-sau-sinh-co-tu-khoi-khong-5525/#respond Fri, 27 Dec 2019 10:07:03 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=5525 Chào bác sĩ,

Em năm nay 28 tuổi, em vừa sinh bé đầu tiên được 3 tháng. Sau khi sinh em bị xuất hiện chứng đi ngoài ra máu kéo dài không khỏi, em đi thăm khám và được chuẩn đoán bị mắc bệnh trĩ nội. Vậy bác sĩ cho em hỏi bệnh trĩ nội có nguy hiểm không và mắc bệnh trĩ nội sau sinh thì có tự khỏi được không (vì em không muốn uống thuốc trong thời gian sau sinh ạ) ?

Em cảm ơn bác sĩ!

(Nguyễn Thị Kim Tiến, Đồng Nai)

Trả lời:

Chào bạn Kim Tiến,

Lời đầu thư, dinhduongbabau.net xin gửi lời cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tới chúng tôi. Với thắc mắc ” bệnh trĩ nội có nguy hiểm không và mắc bệnh trĩ sau sinh thì có tự khỏi được không?” của bạn chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Mắc bệnh trĩ nội sau sinh có tự khỏi được không?

Bệnh trĩ nội là căn bệnh hình thành do sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong tại phía trên của trực tràng. Bên cạnh đó, các yếu tố tác động bên ngoài như thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống thiếu rau xanh và chất xơ, môi trường làm việc bị ô nhiễm, chứng táo bón, do khi mang bầu và sinh nở, thói quen uống nhiều rượu bia… cũng là những nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh trĩ nội.

Ở phụ nữ, quá trình mang thai và sinh nở có thể coi là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.

Bệnh trĩ nội hình thành và phát triển theo 4 giai đoạn tương ứng với 4 cấp độ bệnh là trĩ nội độ 1, độ 2, độ 3 và độ 4. Ở mỗi giai đoạn bệnh trĩ nội các triệu chứng và dấu hiệu bệnh sẽ thay đổi dần theo mức độ nặng dần.

Các giai đoạn phát triển của bệnh trĩ nội

  • Trĩ nội cấp độ 1: Người bệnh có triệu chứng đi ngoài ra máu. Do bệnh mới hình thành nên đây là dấu hiệu đầu tiên và cũng là dấu hiệu duy nhất ở bệnh trĩ nội độ 1.
  • Trĩ nội cấp độ 2: Tình trạng đi ngoài ra máu nặng hơn, máu có màu đỏ tươi và không lẫn vào phân. Người bệnh có thể dễ dàng phát hiện qua giấy vệ sinh hoặc vô tình nhìn thấy bằng mắt thường. Xuất hiện chứng sa búi trĩ nội ở cấp độ nhẹ – búi trĩ nội sa ra bên ngoài khi người bệnh rặn đại tiện sau đó tự thụt vào bên trong hậu môn. Có dịch nhầy dính khó chịu ở vùng hậu môn.
  • Trĩ nội độ 3: Các triệu chứng bệnh chuyển biến nặng và rõ ràng. Đây là giai đoạn bệnh phát triển nhanh nhất. Lượng máu chảy khi đi đại tiện nhiều, có thể thể chảy thành giọt ranh. Lượng chất nhầy cũng nhiều hơn; Búi trĩ nội sa ra ngoài hậu môn và không thể co vào bên trong. Người bệnh cần nhét, ấn hoặc tác động trực tiếp thì búi trĩ nội mới có thể thụt vào bên trong.
  • Trĩ nội cấp độ 4: Đây là cấp độ cuối cùng của bệnh trĩ nội. Chứng đi ngoài ra máu diễn biến xấu có thể phun thành tia (trường hợp nặng) khi người bệnh đi đại tiện. Bên cạnh đó, các búi trĩ nội mất hoàn toàn khả năng co vào bên trong ngay cả khi người bệnh tác động trực tiếp.

Để tìm hiểu rõ hơn các dấu hiệu bệnh trĩ cũng như sự chuyển biến qua từng cấp độ bệnh, mời bạn Kim Tiến tìm hiểu chi tiết: Dấu hiệu bệnh trĩ nội ở 4 cấp độ

Mắc bệnh trĩ nội sau sinh có tự khỏi được không? Lời giải đáp sẽ phụ thuộc tùy vào từng mức độ bệnh trĩ nội mà các mẹ đang mắc phải.

Trong trường hợp mẹ bỉm sữa phát hiện bệnh ở giai đoạn khởi phát, mức độ bệnh còn nhẹ (trĩ độ 1) thì việc chủ động bổ sung chất xơ, rau xanh vào bữa ăn hàng ngày ngăn chặn tình trạng táo bón có thể tác động tích cực giúp bệnh trĩ nội tự khỏi dần theo thời gian.

Nhưng nếu tình trạng bệnh trĩ đã ở mức độ nặng, búi trĩ có kích thước lớn và sa ra bên ngoài hậu môn thì khả năng bệnh trĩ tự khỏi rất thấp. Trong trường hợp này các mẹ nên chủ động tìm hiểu và áp dụng các phương pháp dân gian điều trị bệnh trĩ tại chỗ để tránh bệnh phát triển nhanh. Các mẹ có thể tham khảo thêm: Cách chữa trị bệnh trĩ sau sinh tại nhà cho mẹ bỉm sữa.

Bệnh trĩ nội nguy hiểm như thế nào?

Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Chúng có thể gây nguy hiểm như thế nào? là thắc mắc chung của bạn Kim Tiến cũng như rất nhiều các mẹ bỉm sữa khác khi bị mắc trĩ sau sinh. Có nhiều mẹ bỉm sữa đang trong giai đoạn nuôi con nhỏ nên không muốn điều trị sợ ảnh hưởng đến em bé. Chính suy nghĩ này đã phần nào “rẽ lối” giúp bệnh trĩ nội phát triển nhanh và nặng hơn, từ đó làm gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

  • Nhiễm khuẩn búi trĩ: Búi trĩ nội sa ra bên ngoài nhưng không thể co lại (trĩ nội độ 3 và độ 4) “gặp” lượng dịch nhầy ẩm ướt ở hậu môn chính là nguyên nhân khiến búi trĩ dễ bị nhiễm khuẩn, viêm sưng tấy, làm cảm giác đau đớn khó chịu càng tăng thêm. Nếu không được chữa trị các vùng nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra hậu môn hoặc thậm chí gây hoại tử búi trĩ nội.
  • Tắc mạch trĩ: là hiện tượng búi trĩ có 1 vùng bị căng phồng bất thường và có màu xanh mờ nhạt. Tắc mạch trĩ làm người bệnh có cảm giác đau đớn sâu bên trong hậu môn, có cảm giác cộm, đau đớn và khó chịu bởi “một vật thể lạ”.
  • Sa nghẹt hậu môn: biến chứng này thường xảy ra ở bệnh trĩ nội độ 4 do kích thước các búi trĩ quá lớn, sa ra bên ngoài hậu môn và không thể co lại vào bên trong. Từ đó nó làm tắc nghẽn lỗ hậu môn gây cản trở lớn khi người bệnh muốn đi đại tiện.
  • Búi trĩ bị sa nghẹt tại hậu môn thường có màu xám nhạt (không phải màu hồng như bình thường), bị sưng phù nề, trong trường hợp đã hoại tử sẽ nhìn thấy các chấm đen nhỏ trên búi trĩ.
  • Ung thư đại trực tràng: Đây là căn bệnh ung thư rất nguy hiểm và có tỉ lệ tử vong cau thứ 4 trên thế giới. Trường hợp bị biến chứng thành ung thư đại trực tràng người bệnh thường có các triệu chứng như: máu chảy nhiều khi đi đại tiện, máu chuyển màu nâu đen, phân nhỏ (phân dê), bị đau bụng theo từng cơn tùy vào từng mức độ bệnh, táo bón nặng, sụt cân nhưng không rõ lý do…

Với câu hỏi ” bệnh trĩ nội có nguy hiểm không và mắc bệnh trĩ sau sinh thì có tự khỏi được không?” của bạn Kim Tiến chúng tôi xin được giải đáp như trên. Hi vọng gửi đến những thông tin hữu ích.

Chúc bạn cùng gia đình sức khỏe và bình an!

]]>
https://dinhduongbabau.net/tri-sau-sinh-co-tu-khoi-khong-5525/feed/ 0
Cách giảm cân sau sinh mà mẹ vẫn đủ sữa https://dinhduongbabau.net/cach-giam-can-sau-sinh-5083/ https://dinhduongbabau.net/cach-giam-can-sau-sinh-5083/#respond Fri, 19 Jul 2019 06:28:51 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=5083
Bạn quan tâm đến vấn đề giảm cân sau sinh nhưng lại lo lắng về sức khỏe và dinh dưỡng trong nguồn sữa cho con mình. Bỏ túi những cách giảm cân sau sinh dưới đây vừa có thể giúp bạn tạm biệt lượng mỡ dư thừa mà con bạn vẫn có nguồn sữa đầy đủ dinh dưỡng nhé!

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nên bạn cần ưu tiên nguồn sữa thật chất lượng, giàu dinh dưỡng cho con phát triển toàn diện. Vì vậy, bạn cần có chế độ dinh dưỡng và chế độ luyện tập hợp lý để vừa đảm bảo sức khỏe trong thời kỳ cho con bú mà lại lấy được vóc dáng thon thả. Hãy khám phá ngay những cách giảm cân sau sinh vô cùng đơn giản và hiệu quả dưới đây nhé.

Lưu ý trước khi giảm cân sau sinh

Thực hiện giảm cân 6 tuần sau khi sinh

Bạn cần có thời gian để cho cơ thể phục hồi lại sức khỏe sau khi sinh trước khi bước vào giai đoạn áp dụng chế độ ăn uống kiêng khem để giảm cân. Thời gian cơ thể bạn cần để có thể trở lại bình thường là khoảng sáu tuần sau khi sinh. Nếu bạn đang cho con bú thì bạn nên đợi một khoảng thời gian lâu hơn để bắt đầu chế độ ăn uống kiêng khem, mặc dù bạn vẫn có thể giảm cân từ từ trong quãng thời gian này bằng cách nạp một lượng calo vừa phải vào cơ thể.

Kiên nhẫn và giảm cân từ từ

Cân nặng của bạn sau khi sinh là sự tích lũy theo thời gian từ lúc mang thai nên việc giảm cân không thể nhanh chóng trong vài ngày là xong được mà bạn cần phải có một khoảng thời gian dài. Và đặc biệt bạn cần lưu ý không nên giảm cân quá nhanh khi đang cho con bú bởi cân nặng khi tăng lên được dùng để sản sinh sữa cho con. Giảm cân quá nhiều và quá nhanh có thể gây cản trở quá trình sản sinh sữa. Mỗi người đều có một lịch trình giảm cân khác nhau ở các mức độ khác nhau.

Cách giảm cân sau sinh

Ăn uống đầy đủ, lành mạnh

Nhịn ăn không phải là cách tốt để giảm cân và đặc biệt với những người cho con bú. Trong thời gian cho con bú bạn cần ăn uống đủ chất và lượng calo bổ sung vào cơ thể mỗi ngày không được ít hơn 1500 – 1800 calo.

Việc ăn uống đầy đủ giúp bạn giảm được cảm giác đói và giúp kiểm soát được việc ăn uống dễ dàng hơn. Thay vào việc tập trung ăn 3 bữa chính mỗi ngày thì bạn nên chia nhỏ thành 5-6 bữa ăn nhỏ. Bữa ăn phụ có thể là 1 ly sữa, 1 cốc yến mạch, ngũ cốc, trái cây, bánh mỳ…

Sau khi sinh bạn không nên loại bỏ hoàn toàn tinh bột mà nên giảm dần lượng tinh bột và thay bằng những loại cá, trái cây, rau xanh,… Bạn nên lựa chọn một chế độ ăn lành mạnh với các món luộc, nướng, hấp, cố gắng hạn chế tinh bột, dầu, muối, đồ ngọt.

Bạn nên lựa chọn những loại thức ăn giàu sắt, protein và canxi thay vì những thực phẩm chứa nhiều chất béo và đường bởi những thực phẩm đó vừa tốt cho mẹ sau sinh vừa giúp bạn no lâu. Một số loại thực phẩm bạn có thể lựa chọn như:

  • Thực phẩm giàu sắt: Các loại rau có màu xanh lá, hoa quả họ cam và các loại ngũ cốc nguyên hạt
  • Thực phẩm giàu protein: trứng, sữa, cá, thịt, các loại đâu…
  • Thực phẩm giàu canxi: tôm, cua, ốc, tép, rong biển, cá, phô mai, sữa và các sản phẩm từ sữa, các loại đậu… Bạn có thể xem cách bổ sung canxi sau sinh ở đây nhé.

Ăn uống đủ chất và đúng không chỉ giúp bạn giảm cân hiệu quả mà còn cải thiện cả chất lượng sữa mẹ nên bạn cần tránh các loại thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhiều đường, nhiều muối.

Xem chi tiết tại: Sau sinh nên ăn gì?

Nuôi con bằng sữa mẹ

Bạn đã biết sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe và hệ miễn dịch của trẻ nhỏ. Không chỉ vậy, việc nuôi con bằng sữa mẹ giúp bạn đốt cháy được 300 – 500 calo mỗi ngày và đây được coi là phương pháp giảm cân hiệu quả cho phụ nữ sau sinh.

Uống nhiều nước

Uống nhiều nước và đặc biệt nước ấm sẽ giúp lượng sữa về nhiều hơn. Uống nhiều nước vừa giúp thanh lọc cơ thể, làm tăng sự trao đổi chất và đốt cháy calo, đồng thời còn đẩy lùi cơn đói và thèm ăn.

Mỗi ngày uống đủ 3 lít nước (nước lọc, sữa, nước trái cây, canh rau,…) bạn cần lưu ý tuyệt đối không được uống nước ngọt, nước có ga và các loại đồ uống có cồn như bia, rượu.

Để đạt được hiệu quả tốt và nhanh hơn, có thể áp dụng các công thức nước uống giảm cân phổ biến được nhiều người thực hiện thành công như trà lá sen, trà gừng, trà gạo lứt,…

Ngủ đủ giấc, tránh stress

Căng thẳng, mất ngủ trong quá trình nuôi con là điều khó tránh khỏi vì phải chăm sóc con và sinh hoạt theo giờ giấc của con. Thế nhưng bạn có thể nhờ thêm sự trợ giúp của người thân để cùng chăm sóc, san sẻ công việc để được nghỉ ngơi nhiều hơn. Ngủ trước 23h và ngủ đủ 6 – 7 tiếng mỗi ngày sẽ giúp bạn đảm bảo sức khỏe, tránh mệt mỏi bởi mể mỏi cơ thể sẽ sản sinh cortisol và những hormone gây stress khác làm tăng cân.

Tập thể dục

Khi cơ thể bạn đã hồi phục sau sinh, bạn có thể chọn một hoạt động thể chất phù hợp với mình. Việc luyện tập thể dục chính là cách giảm béo sau sinh lành mạnh nhất vì nó đồng thời giúp cho sức khỏe của bạn tốt hơn.

Các bài tập luyện cũng không cần phức tạp như khi đến phòng tập, các mẹ chỉ cần đi bộ khi đẩy xe cho bé, bế bé đi dạo mỗi ngày, tập những bài tập thể dục đơn giản cũng có thể giúp đốt cháy mỡ thừa hiệu quả. Yoga cũng là một hình thức tập luyện nhẹ nhàng, phù hợp với các mẹ bỉm sữa, giúp thư giãn đầu óc và hỗ trợ giảm béo tốt.

Cảnh báo

Cho dù mong muốn giảm cân thế nào thì bạn cũng cần chăm sóc sức khỏe sau sinh của mình để chăm con và duy trì lượng sữa cho con bú. Bạn không nên nóng vội để giảm cân nhanh một cách mù quáng. Để chắc chắn rằng các phương pháp mình thực hiện an toàn và hiệu quả bạn nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ.

]]>
https://dinhduongbabau.net/cach-giam-can-sau-sinh-5083/feed/ 0
10 vấn đề thầm kín thường gặp ở phụ nữ sau sinh và cách giải quyết https://dinhduongbabau.net/van-de-gap-o-phu-nu-sau-sinh-4952/ https://dinhduongbabau.net/van-de-gap-o-phu-nu-sau-sinh-4952/#respond Wed, 29 May 2019 07:15:25 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=4952 Mang thai và sinh đẻ biến đổi cơ thể người phụ nữ theo cách mà trước đó bạn khó có thể tưởng tượng. Bên cạnh niềm hạnh phúc vô bờ khi vừa sinh ra một thiên thần nhỏ thì mẹ phải đối mặt với ngổn ngang các vấn đề từ nhẹ đến nặng, từ hữu hình dễ dàng nhìn thấy đến vô hình không thể đong đếm được, từ các vấn đề cụ thể dễ dàng chia sẻ đến các vấn đề không dễ mở lòng cùng ai… Cùng Dinhduongbabau vén màn bí mật các vấn đề thầm kín đó ở mẹ sau sinh nhé!

Vấn đề sức khỏe thường gặp ở phụ nữ sau sinh

Phụ nữ sau sinh thường bị một số vấn đề bất ổn sức khỏe mà trước đó họ chưa từng gặp phải

1. Đau âm đạo

Sinh ngả âm đạo (đẻ thường) không dễ dàng gì, để em bé trào đời người mẹ phải vượt qua cơn đau khủng khiếp, xé da xé thịt. Việc bị rách tầng sinh môn hoặc rách âm đạo trong khi sinh không phải là hiếm. Vết rách càng rộng thì càng cần nhiều thời gian hơn để chữa lành. Vết thương này tuy không thể so sánh với cơn đau đẻ, tuy nhiên thời gian kéo dài dai dẳng, đau đớn trong vài tuần gây ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt hàng ngày của mẹ.

Để giảm bớt cảm giác đau, bạn nên ngồi trên gối êm hoặc vòng đệm, có thể uống thuốc giảm đau (nếu cần) theo chỉ định của bác sĩ. Cần lưu ý thực hiện chế độ ăn phù hợp để ngăn ngừa táo bón. Nếu bạn đang trải qua cơn đau nghiêm trọng, dai dẳng hoặc đau ngày càng tăng, đó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng và bạn cần thông báo với bác sĩ để được kiểm tra và hỗ trợ kịp thời.

2. Dịch âm đạo

Trong một vài tuần sau sinh, mẹ sẽ ra sản dịch, bao gồm màng nhầy và máu. Đầu tiên sản dịch ra nhiều và sẽ có màu đỏ, sau đó sẽ ít dần và thay đổi từ màu đỏ – nâu hồng sang màu trắng vàng.

Nếu bạn bị chảy máu âm đạo nặng – thấm ướt 1 băng vệ sinh dày trong vòng 1h – đặc biệt nếu đi kèm với đau vùng chậu, sốt hoặc đau tử cung thì cần tới bác sĩ để thăm khám càng sớm càng tốt.

Sự suy giảm đột ngột nội tiết tố estrogen cũng khiến mẹ sau sinh gặp phải tình trạng khô hạn âm đạo cùng hàng loạt các vấn đề như: dễ nhiễm khuẩn, khí hư, ngứa ngáy… Sử dụng liệu pháp hormon tại âm đạo là một giải pháp giúp bạn cải thiện nhanh chóng tình trạng này. Các bài thuốc y học cổ truyền, cung cấp hormon từ thực vật có thể là lựa chọn tốt cho mẹ sau sinh.

3. Cơn đau do co thắt

Trong vài ngày đầu, bạn có thể cảm thấy có các cơn đau do co thắt tử cung. Những cơn đau này giúp tử cung co lại trở về trạng thái ban đầu và ngăn ngừa chảy máu quá nhiều bằng cách nén các mạch máu trong tử cung.

Khi cho con bú, cơ thể giải phóng nhiều oxytocin sẽ kích thích tử cung co bóp nhiều hơn và do đó mẹ sẽ thấy cơn đau rõ rệt hơn.

Nếu đau nhiều, bạn có thể phải sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ.

cơn đau co thắt sau sinh

Những cơn đau lưng, đau xương chậu, đau dạ con… khiến phụ nữ sau sinh cảm thấy khó chịu

4. Són tiểu

Mang thai, chuyển dạ và sinh nở có thể làm tổn thương cơ sàn chậu của bạn; tử cung, bàng quang, ruột non và trực tràng cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt đối với mẹ sinh thường. Điều này có thể khiến bạn rò rỉ một vài giọt nước tiểu trong khi hắt hơi, cười hoặc ho (căng thẳng không kiểm soát). Vấn đề này thường được cải thiện trong vòng một vài tuần nhưng có thể tồn tại lâu hơn tùy thuộc vào mức độ tổn thương và khả năng phục hồi của mỗi cơ thể.

Trong thời gian đó, mẹ hãy đeo băng vệ sinh và tập các bài tập Kegel giúp làm săn chắc cơ sàn chậu. Để tập Kegels, hãy tưởng tượng bạn đang ngồi trên một hòn bi và siết chặt cơ xương chậu như thể bạn đang nâng viên bi. Hãy thử nó trong ba giây một lần, sau đó thư giãn trong ba giây. Tập như vậy từ 10 đến 15 lần liên tiếp, ít nhất ba lần một ngày.

5. Cảm giác đau đớn khi đi tiêu, bệnh trĩ

Sau sinh mẹ bầu có cảm giác sợ đi tiêu vì gặp phải cơn đau hoặc lo sợ làm tổn thương đáy chậu, làm nặng hơn vết thương tầng sinh môn. Khi đó hãy thực hiện các biện pháp để giữ cho phân của bạn mềm mại bằng cách: Ăn thực phẩm giàu chất xơ – bao gồm trái cây, rau củ và ngũ cốc, uống nhiều nước. Tập thói quen đi vệ sinh đều đặn thường xuyên. Có thể sử dụng thuốc làm mềm phân nếu cần theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu bạn thấy đau khi đi tiêu và cảm thấy sưng gần hậu môn, bạn có thể bị trĩ. Để giảm bớt sự khó chịu của tình trạng này, bạn có thể sử dụng kem bôi trĩ, thuốc đặt trị trĩ (theo chỉ định của bác sĩ) hoặc ngâm vùng hậu môn của bạn trong nước ấm từ 10 – 15 phút, hai đến ba lần một ngày.

6. Ngực căng cứng

Một vài ngày sau khi sinh, ngực của bạn có thể trở nên đầy đặn, săn chắc và căng cứng. Nếu ngực của bạn – bao gồm cả quầng thâm quanh núm vú – bị căng cứng, em bé có thể gặp khó khăn trong việc ngậm bắt vú. Để giúp bé ngậm dễ dàng hơn, bạn có thể vắt bằng tay hoặc sử dụng máy hút sữa để vắt một lượng sữa mẹ trước khi cho bé ăn.

Bạn có thể dùng khăn ấm hoặc tắm nước ấm trước khi cho con bú hoặc trước khi vắt sữa để giảm bớt sự khó chịu của vú, điều này cũng giúp việc xuống sữa dễ dàng hơn. Giữa các lần cho ăn, có thể đặt khăn lạnh lên ngực để giảm cảm giác căng cứng.

căng tức ngực sau sinh
Massage xung quanh bầu ngực bị tắc, chườm khăn ấm giúp làm giảm cảm giác căng tức ngực

Xem thêm: Cách cho trẻ sơ sinh bú

7. Rụng tóc và thay đổi da

Khi mang thai, nồng độ hormone tăng cao làm tăng tỷ lệ tóc mọc so với trước đó. Kết quả thường là mẹ bầu sẽ có một mái tóc tươi tốt trong thai kỳ. Nhưng sau sinh lượng hormon xuống thấp đột ngột, và đó là nguyên nhân khiến bạn thấy tình trạng rụng tóc khủng khiếp sau sinh. Có khi bạn sẽ bị rụng tóc tới 5-6 tháng sau sinh

Vết rạn da không biến mất sau khi sinh, nhưng chúng sẽ mờ dần từ đỏ sang bạc. Các vết sẫm màu trên da khi mang thai cũng sẽ dần dần mờ đi sau sinh. Nếu chế độ ăn uống bổ sung dưỡng chất tốt, mẹ được ngủ nghỉ đủ, tình thần thoải mái thì làn da sẽ sáng đẹp nhanh chóng. Tuy nhiên, một số mẹ thấy tình trạng nám da trở lên trầm trọng hơn sau sinh.

8. Giảm cân

Sau khi sinh con, bạn có thể trông như vẫn đang mang thai bởi trọng lượng và hình dáng cơ thể chưa thể lập tức trở lại như thời thiếu nữ. Hầu hết phụ nữ giảm 5-6kg trong khi sinh, bao gồm trọng lượng của em bé, nhau thai và nước ối. Trong những ngày tiếp theo, cân nặng của bạn sẽ giảm thêm một chút nhờ việc đào thải chất lỏng còn sót lại trong cơ thể.

Sau đó, chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên có thể giúp bạn dần trở lại cân nặng trước khi mang thai. Tuy nhiên thời gian cho con bú bạn vẫn cần tăng cường chế độ ăn uống bổ sung dưỡng chất đề tăng cường chất lượng sữa cho con bú. Do vậy, không nên nôn lóng giảm cân nhanh quá. Thường mẹ sẽ mất từ 1-2 năm để trở lại cân nặng và hình dáng tương tự như trước khi mang thai.

9. Thay đổi tâm trạng

Mang thai và sinh con gây ra một loạt các cảm xúc mạnh mẽ. Nhiều bà mẹ mới trải qua giai đoạn này cảm thấy suy sụp hoặc lo lắng. Các triệu chứng bao gồm thay đổi tâm trạng, khóc lóc, lo lắng và khó ngủ. Cùng với sự suy giảm đột ngột của nội tiết tố, sự mất sức sau sinh nở, tâm trạng xấu này của mẹ thường trầm trọng nhất trong 2 tuần đầu. Trong thời gian đó, hãy cố gắng chăm sóc bản thân tốt, ăn, ngủ, nghỉ ngơi đủ. Nên chia sẻ cảm xúc của bạn với bạn đời, người thân, bạn bè và nhờ tới sự giúp đỡ của họ.

Nếu bạn trải qua sự thay đổi tâm trạng nghiêm trọng, chán ăn, mệt mỏi quá mức và thiếu niềm vui trong cuộc sống ngay sau khi sinh con, bạn có thể bị trầm cảm sau sinh. Nếu bạn nghĩ rằng mình có thể bị trầm cảm, đặc biệt là nếu các triệu chứng của bạn không tự hết, bạn gặp khó khăn trong việc chăm sóc em bé, khó hoàn thành các công việc hàng ngày hay bạn có ý nghĩ làm hại bản thân / em bé thì cần thông báo với bác sĩ càng sớm càng tốt đề được giúp đỡ.

thay đổi tâm lý cảm xúc sau sinh

Tâm sinh lý phụ nữ biến đổi sau sinh có thể dẫn đến những vấn đề tâm lý như trầm cảm sau sinh

10. Suy giảm ham muốn tình dục

Một thay đổi lớn sau sinh, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của cả vợ và chồng đó là cảm giác thân mật, mong muốn gần gũi vợ chồng của người phụ nữ giảm sút đáng kể. Giảm ham muốn tình dục luôn được ghi nhận ở bà mẹ sau sinh.

Thủ phạm cho vấn đề này chính là lượng hormon etrogen – nội tiết tố nữ bị suy giảm đột ngột. Estrogen – hormon được điều chỉnh bởi LH (hormone leutinizing) và FSH (hormone kích thích nang trứng) có tác dụng duy trì ham muốn tình dục. Nó dần dần tăng lên trong thai kỳ và đạt mức thấp đột ngột ngay sau khi sinh. Mặc dù hormon này sẽ tăng và ổn định trở lại sau đó, tuy nhiên thời gian ổn định trở lại rất khác nhau ở mỗi người. Sự tăng ổn định của Estrogen được đánh dấu bởi chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ đều đặn trở lại.

Một nguyên nhân khác góp phần vào việc giảm ham muốn ở mẹ sau sinh, đó là việc mẹ phải gánh chịu các cơn đau vùng sinh dục, tử cung; các vấn đề về tiết niệu, âm đạo; âm đạo, cổ tử cung giãn rộng làm mất tự tin và giảm cảm giác… Đồng thời vấn đề ưu tiên số 1 của mẹ lúc này là em bé mới trào đời. Sự giảm sút đột ngột hormon nữ estrogen, các tổn thương thực thể cộng với việc chăm sóc con khiến mẹ không có đủ thời gian chăm lo cho bản thân mình. Đặc biệt là trong quan hệ vợ chồng. Trong khi đó, đây là yếu tố quan trọng góp phần xây dựng và giữ gìn hạnh phúc gia đình.

Tăng cường bổ sung estrogen cho âm đạo, giảm thiểu các ảnh hưởng do thiếu estrogen gây ra là biện pháp hữu hiệu giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi âm đạo, cải thiện tình trạng khô hạn, ngăn ngừa viêm ngứa, khí hư. Đồng thời bổ sung estrogen lúc này sẽ thúc đẩy khả năng co hồi của cổ tử cung, âm đạo, tăng cường se khít, mang lại cảm giác khỏe mạnh, sạch sẽ, tự tin cho người phụ nữ. Đây là một cách giúp mẹ sớm phục hồi sức khỏe và nhanh chóng nâng cao chất lượng cuốc sống.

Bạn có thể quan tâm: Vitamin tổng hợp cho phụ nữ sau sinh

Sokgung Bi Night Essence là tinh chất thảo dược (100% thành phần từ thiên nhiên), cung cấp estrogen thực vật đặt âm đạo, giải quyết các vấn đề khó chịu của phụ nữ như: khô hạn, ngứa ngáy, khí hư, viêm nhiễm, mùi khó chịu, âm đạo giãn rộng… Với công nghệ chiết xuất bằng sóng siêu âm hiện đại, giữ nguyên thành phần hoạt tính và thu được tối đa lượng estrogen vốn có trong dược liệu, Sokgung Bi là sản phẩm đứng vị trí số 1 về chỉ số hài lòng do người tiêu dùng Hàn Quốc bình chọn. Đồng thời đây là sản phẩm đầu tiên được FDA chứng nhận an toàn khi sử dụng. Ngay khi hết sản dịch mẹ sau sinh có thể sử dụng để thải độc âm đạo, thúc đẩy quá trình phục hồi độ se khít, giữ cho âm đạo luôn khỏe mạnh, sạch sẽ.

]]>
https://dinhduongbabau.net/van-de-gap-o-phu-nu-sau-sinh-4952/feed/ 0
Cách chữa mất sữa: Chia sẻ mẹo giúp mẹ lấy lại nguồn sữa cực hay! https://dinhduongbabau.net/cach-chua-mat-sua-me-lay-lai-sua-3997/ https://dinhduongbabau.net/cach-chua-mat-sua-me-lay-lai-sua-3997/#respond Wed, 19 Dec 2018 10:57:35 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=3997 Tình trạng sữa ít dần, mất sữa có thể thể khiến mẹ khổ sở, stress vì không đủ sữa cho con bú. Lúc này mẹ cần ổn định tâm lý trước, điều quan trọng trước tiên là mẹ phải tin rằng mình đủ sữa cho con. Thể trạng mỗi mẹ khác nhau, cũng có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất sữa, thế nhưng chắc chắn sẽ có cách phù hợp giúp mẹ gọi sữa về cho con! Mẹ hãy kiên trì thử những cách chữa mất sữa rất hiệu quả mà Dinh dưỡng bà bầu đã tổng hợp từ các chia sẻ kinh nghiệm thực tế của các mẹ và tư vấn từ chuyên gia dinh dưỡng ở dưới đây nhé.

Giúp mẹ hiểu hơn về vấn đề mất sữa

Có 3 vấn đề thường gặp khiến mẹ không đủ sữa cho bé đó là ít sữa, tắc sữa và mất sữa. Mẹ nên phân biệt và xem mình thuộc trường hợp nào.

  • Ít sữa là hiện tượng sữa tiết ra ít hơn bình thường, con bú thời gian ngắn hơn bình thường vì không có thấy có sữa ra, bé đi tiểu ít hơn. Hai bầu ngực mẹ sờ thấy mềm nhũn, không căng tức, không đau.
  • Tắc tia sữa là hiện tượng bầu ngực vẫn có sữa nhưng không thoát ra ngoài cho con bú được vì ống dẫn sữa bị tắc. Mẹ sẽ bị đau, căng cứng ngực, xuất hiện các cục sữa vón cục, mệt mỏi và có thể bị sốt.
  • Mất sữa là hiện tượng tuyến sữa ngưng hoạt động ngừng tiết sữa. Bầu ngực của mẹ xẹp nhũn, có nặn cũng không ra sữa cho con bú. Mất sữa có thể chia làm 2 dạng là mất sữa dần dần và mất sữa đột ngột. Ít sữa kéo dài và không có giải pháp khắc phục có thể dẫn đến mất sữa. Mất sữa đột ngột có thể do tắc sữa, ăn uống thiếu chất, thiếu ngủ, stress hoặc tần suất cho con bú không ổn định.

Mẹ lưu ý nếu mất hẳn sữa quá lâu có thể dẫn đến mất sữa vĩnh viễn mà không thể có lại. Do đó nhận biết sớm dấu hiệu mất sữa để giải pháp xử lý sớm là cần thiết, mẹ đừng nên chần chừ không làm gì cả chỉ đợi sữa về.

Khi bị mất sữa mẹ nên làm gì?

Nhiều trường hợp mất sữa khiến mẹ căng thẳng và cố sức ăn thật nhiều thực phẩm lợi sữa nhưng kết quả lượng sữa cải thiện không đáng kể. Phương pháp lấy lại sữa này không sai nhưng đây có thể không phải là cách mẹ cần lúc này. Để tránh rơi vào tình trạng ai mách gì cũng làm nhưng không gọi sữa về được. Mẹ hãy tuần tự làm theo những bước sau:

  • Xác định chính xác lý do gây mất sữa: Điều đầu tiên mẹ cần làm là điểm danh những nguyên nhân có khả năng dẫn tới tình trạng mất sữa của mình. Việc này sẽ giúp mẹ có hướng xử lý đúng nhanh chóng lấy lại nguồn sữa.
  • Áp dụng cách xử lý phù hợp và kết hợp nhiều mẹo để lấy lại sữa mẹ đã mất: Phần sau Dinh dưỡng bà bầu sẽ giới thiệu cho mẹ các phương pháp giúp mẹ kéo sữa về. Những mẹo này cũng rất đơn giản dễ áp dụng, tùy theo cơ địa và tình trạng mất sữa đang ở mức nào thì thời gian gọi sữa về sẽ nhanh chậm khác nhau. Việc mẹ cần làm là tham khảo dựa trên nguyên nhân gây mất sữa đã xác định ở trên để lựa chọn cho mình cách chữa trị phù hợp.

Nếu mẹ chưa xác định được nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng mất sữa của mình, mẹ có thể tìm hiểu thêm các lý do khiến sữa dần tại đây: Sữa mẹ ít dần phải làm sao?>

Mẹ nên lưu ý nhận biết sớm tình trạng mất sữa để có giải pháp lấy lại sữa kịp thời. Bởi khi tuyến sữa đã ngưng hoạt động, kích thích sữa về sẽ khó hơn, tâm lý mẹ cũng sẽ áp lực nhiều hơn nữa. Và khi đã gọi được sữa về mẹ nên phòng tránh mất sữa sau sinh, vì các vấn đề ít sữa, tắc sữa hay mất sữa đều có thể tái lại. Để ngừa mất sữa tái phát mẹ chỉ cần giữ gìn tránh xa các yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sữa của mình là được.

Chia sẻ kinh nghiệm thực tế về cách chữa mất sữa của các mẹ

Hiểu được nỗi khổ sở của các mẹ không có sữa cho con bú, các chị em khác đã gửi cho Dinh dưỡng bà bầu những cách chữa mất sữa, gọi sữa về của bản thân với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm thực tế của mình có thể giúp những mẹ bị mất sữa lấy lại được nguồn sữa cho con. Các mẹ có thể tham khảo để tìm được cách chữa mất sữa mẹ hiệu quả cho riêng mình nhé.

Mẹ Gấu – Chìa khóa thành công chữa mất sữa của mình là kiên trì cho con bú

Mình sinh mổ đến ngày thứ 5 mới có sữa. Nhưng trước khi sữa về mình bị tắc tia sữa rất đau, mất vài ngày để ổn định và để mình có thể cho con ti sữa hoàn toàn. Ban đầu sữa về rất nhiều đến mức mình còn không dám ăn mấy món lợi sữa. Chế độ ăn lúc đó của mình cũng không có gì đặc biệt cả, mình hay ăn nhất là thịt bò kho hoặc có gì ăn nấy. Thích nhất là Gấu tăng cân rất tốt, mới sinh bé được 3,3kg đầy tháng là 5,1 kg. Trộm vía bé rất cứng cáp tháng đầu tiên đã có thể ngóc đầu khi mẹ đặt nằm sấp rồi.

Nhưng sau ngày đầy tháng 1 tuần mình bắt đầu bị mất sữa. Mình nghĩ có thể do bản thân không cẩn thận kiêng cữ trong ăn uống đã ăn phải thực phẩm gây mất sữa (mình có ăn món chả lá lốt với bắp cải quấn thịt) nên sữa bị ít dần. Lúc đó cũng lo lắng lắm, tự nhiên sữa đang thừa cho con bú đùng một cái mỗi lần vắt còn chưa đủ tráng bình. Nhưng may là mình có chồng ở bên, anh trấn an mình rất nhiều và cùng mình tìm cách lấy lại sữa cho con. Mình tích cực uống nước chè vằng thay nước lọc, ăn nhiều xôi nếp và các món lợi sữa khác. Đồ ăn luôn ở trạng thái ấm nóng. Mình cũng uống nhiều sữa ngô, sữa đậu hạt chia… Và mình nghĩ quan trọng nhất là kiên trì cho con bú. Cứ đến cữ là vắt sữa, 2 tiếng một cữ, dù Gấu có ti mẹ trực tiếp xen kẽ hay không. Mình cho con ti bất kể lúc nào, dù ngực mẹ mềm xèo teo tóp. Vì mình tìm hiểu được việc con bú mút đầu ti sẽ kích thích sản xuất sữa tăng lên.

Cuối cùng, nỗ lực của mình cũng có kết quả, từ 30ml, tăng dần lên 60ml rồi đến mỗi bên có 150ml. Lúc này mình mới dám thở phào yên tâm là mình đã làm đúng cách. Sữa thừa nhiều nên mình để ngăn đá trữ đông. Vui nhất là sự phát triển của Gấu, trộm vía mới 3 tháng mà Gấu nhà mình đã nặng 9kg và cao 68cm. Mình thực sự hạnh phúc vì có thể cho con bú mẹ hoàn toàn, cảm giác được nhìn bé con của mình lớn lên từng ngày thật sự rất thỏa mãn.

Mẹ Bi – Những kinh nghiệm dân gian của mẹ là cách gọi sữa về của mình

Mình mới làm mẹ lần đầu tiên nên không có kinh nghiệm mấy. Mọi người hay bảo sinh thường thì có nhiều sữa lắm, riêng mình cũng sinh thường mà chả thấy sữa đâu, mãi ngày thứ 2 sữa mới về nhưng cũng ít lắm.

Thấy vậy, mình dồn sức ăn chân giò, chân chó, cứ có gì lợi sữa là mình ăn hết. Đến phát ngấy tận cổ mà không dám dừng, nhưng tình trạng mất sữa thì ngày càng tồi tệ. Khi đó mệt mỏi lắm, con quấy khóc, gắt vì khát sữa mà mẹ thì không có. Lại thêm Bi chỉ muốn mẹ ôm, người khác bế là khóc ầm lên. Kết quả là mình stress nặng mất ngủ kéo dài, ăn uống kém. Kéo dài gần một tháng thì từ ít sữa thành mất sữa. Con phải uống sữa công thức, ban đầu vì sợ mẹ mình lo nên mình không nói gì cả, đến hôm đầy tháng mẹ lên chơi thấy anh xã pha sữa cho con mới bảo con bé tí mình phải cho con bú sữa mẹ mới tốt chứ. Mình cũng muốn nuôi con bằng sữa mẹ lắm chứ nhưng mình đâu có sữa đâu. Thế là đành nói thật hết chuyện mất sữa, nghe xong mẹ mình mắng cho cả 2 vợ chồng một trận tơi bời bảo sao không hỏi người lớn. Thú thật lúc đó bị mắng mà mình thấy vui lắm vì có niềm tin sẽ lấy lại được sữa cho con.

Mẹ mình bảo chồng kiếm 7 cái lá mít đem đi rửa sạch, để ráo, cho vào nồi nước sôi sau đó nhúng lược vào nước đó và chải xuôi bầu ngực nhiều lần. Chắc tâm lý đỡ áp lực hơn nên mình cũng ăn được nhiều hơn, mình hay ăn cháo móng giò, chân chó hầm, canh đu đủ, cơm nếp. Mình cũng hay masage ngực, uống nhiều nước. Dù không có sữa mình vẫn cho con bú đều để kích sữa, nếu con không chịu bú mình lại dùng máy để hút. Ngày đầu tiên chưa thấy gì, các ngày sau cũng vậy nhưng được mọi người động viên quan tâm nên mình vẫn kiên trì, đến ngày thứ 6 thì sữa mình về, mừng đến ứa nước mắt. Trộm vía con lên cân ổn định được hơn 7kg sau 3 tháng chứ không như tháng đầu dùng sữa công thức lên được mỗi 8 lạng làm hai vợ chồng xót con lắm.

Mẹ Tom – Cách chữa mất sữa độc lạ chỉ nhờ ôm con

Cách kích sữa của em nói ra thì sợ mọi người không tin thôi, em chỉ ôm con mà gọi sữa về đó. Lúc mới sinh xong em có đủ sữa cho con vì con bú ít. Nhưng được 2 tuần tuổi con bú nhiều hơn mà em lại không có đủ sữa, một bên thì vắt được ít bên khác gần như mất hoàn toàn. Lần nào bú xong con cũng ọ ọe, quấy khóc nhưng em không biết làm sao cả. Rồi ăn đủ thứ lợi sữa: chân giò, mướp, chân gà, uống sữa ông thọ mà không được, mỗi cứ được 90ml/cữ… Em đâm nản dần, mấy món ăn thì dễ ngán, stress kinh khủng. Sau đó em bắt đầu tìm hiểu trên mạng thì thấy một cách chữa mất sữa rất lạ luôn, đó là cách ôm con gọi sữa về của chị Phạm Trang. Theo suy nghĩ của chị ấy thì các sản phẩm lợi sữa chỉ mang tính hỗ trợ thôi, máy hút sữa cũng vậy, duy chỉ tập trung “Ôm con – cho con ti – cơ thể nhận tín hiệu và tiết sữa”. Kèm theo đó là uống thêm nước 3 lít mỗi ngày, em cũng uống thêm trà vằng ấm giúp tăng tiết sữa nữa. Tìm hiểu thêm kiến thức về sữa mẹ, về cơ chế sản xuất sữa em trở nên tin tưởng hơn vào cách chữa mất sữa này của chị Trang, rằng “bất kì người mẹ nào cũng đủ sữa cho con bú”.

Sau khi tư tưởng thông thoáng, thoải mái em bắt đầu ăn uống đa dạng hơn không áp lực chăm chăm chỉ ăn mấy món lợi sữa nữa. Em ngủ ngon hơn, em vẫn ôm cho con bú như bình thường, hạn chế dùng hút sữa. Em cũng học cách massage bầu ngực nữa. Khi mới bắt đầu kích sữa lượng sữa không mấy tiến triển nên có hôm vẫn phải cho con ăn sữa ngoài, nhưng dần dần không biết có phải do áp lực được giải phóng hay không mà sữa dần tăng lên, con bú no mà không cần thêm sữa công thức nữa. Giờ thì 2 mẹ con đã cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn nhất rồi.

Bí quyết chữa mất sữa gọi sữa mẹ về từ chuyên gia

Phương pháp massage và chườm ấm bầu ngực

Đây là cách kích thích sản xuất sữa giúp mẹ lấy lại nguồn sữa một cách nhanh chóng sau sinh. Mẹ chỉ cần dành khoảng 2-3 phút mỗi ngày để thực hiện các động tác massage. Có 3 cách massage mà mẹ có thể tham khảo:

  • Cách 1: Dùng 2 đầu ngón trỏ và ngón giữa nhẹ nhàng xoay tròn từ trên bầu vú đi xuống về phía đầu ti. Thực hiện cả 2 bên vú và khắp vị trí vú, mỗi lần khoảng 30 giây.
  • Cách 2: Đặt ngón cái bên cạnh các ngón khác, nắm gọn bàn tay vuốt nhẹ từ trên đi về phía đầu ti. Di chuyển khắp bầu vú, tay bên nào massage vú bên đó trong vòng 30 giây.
  • Cách 3: Một tay đỡ bầu vú, tay còn lại dùng ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa chụm lại chạm vào đầu ti, bắt đầu xoay theo hình tròn.

=>Phương pháp masage bầu ngực có tác dụng giúp tăng lưu thông máu, kích thích sản xuất hormone prolactin, một loại hormone có vai trò sản xuất sữa. Mẹ nên thực hiện cách này trước khi cho bé bú hoặc hút sữa để sữa xuống nhanh hơn. Lúc bé bú mẹ cũng có massage bầu vú còn lại. Ngoài ra, mẹ có thể sử dụng cách chườm ấm cũng cho hiệu quả tương tự.

Kiên trì cho con bú và vắt sữa thường xuyên

Có thể nói đây là cách mà tất cả người mẹ khi chữa mất sữa nên áp dụng. Hành động bú mẹ của con sẽ kích thích tuyến sữa của mẹ tiết ra nhiều sữa hơn, trường hợp con không chịu bú mẹ có thể dùng máy hút sữa. Thực hiện đều đặn sữa sẽ về nhanh hơn, đều đặn hơn và duy trì được lượng sữa cần thiết cho bé.

Sử dụng các mẹo dân gian

Nhiều trường hợp cơ địa của mẹ hợp với cách chữa mất sữa theo kinh nghiệm dân gian như uống chè vằng, lá đinh lăng hay ăn các món lợi sữa như chân giò, canh đu đủ… Mẹ có thể áp dụng thử biết đâu đây lại là cách phù hợp với cơ địa của mình giúp sữa ra nhiều hơn.

Ăn gì để có nhiều sữa>

Tăng phản xạ tiết hormone sản xuất sữa

Đây chính là cơ chế hoạt động của cách chữa mất sữa mà mẹ Gấu áp dụng đó các mẹ. Có 4 loại hormone tác động đến việc sản xuất sữa ở mẹ bao gồm Estrogen, Progesterone, Prolactin và Oxytocin. Mỗi loại sẽ có vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất sữa mẹ, cụ thể:

Estrogen và Progesterone: Thời kỳ mang thai các hormone này được giải phóng có tác dụng giúp bầu vú phát triển sẵn sàng cho việc sản xuất sữa. Sau khi sinh, hàm lượng 2 hormone này giảm xuống báo hiệu với cơ thể đã đến lúc tạo sữa. Vì thế, mẹ cho con bú không nên sử dụng thuốc tránh thai ảnh hưởng đến estrogen trong cơ thể làm giảm sữa mẹ.

Prolactin: Trong 3 tháng cuối thai kỳ và sau khi sinh nồng độ prolactin sẽ tăng gấp 10 lần để kích thích sự hình thành sữa mẹ. Nếu hàm lượng prolactin quá thấp sẽ kéo theo lượng sữa giảm dần.

Oxytocin: Có tác dụng làm co các cơ xung quanh nang sữa để dẫn sữa ra đầu vú giải phóng sữa ra khỏi bầu ngực.

Để gọi sữa mẹ về nhiều hơn cần tăng 2 hormone Prolactin và Oxytocin. Cần biết hormone Prolactin chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: tâm lý, dinh dưỡng, sức khỏe, sinh hoạt, cách cho bé bú. Còn việc tiết hormone Oxytocin nhiều hay ít phụ thuộc vào tâm lý của người mẹ.

=> Điều quan trọng nhất để tăng 2 hormone kích thích sản xuất sữa Prolactin và Oxytocin là mẹ phải tin rằng mình đủ sữa cho con, giữ tinh thần thư thái, thoải mái, hài lòng sẽ hỗ trợ tốt cho phản xạ tiết các hormone này. Nếu mẹ stress, suy nhược, ăn ngủ không đủ giấc hoặc không hợp lý sẽ khiến các hormone này giảm dần dẫn tới tình trạng mất sữa.

Dinh dưỡng bà bầu hi vọng qua những thông tin chia sẻ về cách chữa mất sữa, gọi sữa về ở trên đây sẽ có thể giúp mẹ lấy lại nguồn sữa để các em bé Việt Nam có thể lớn lên mạnh khỏe bằng nguồn sữa mẹ dồi dào và giàu dinh dưỡng. Ngoài ra Dinh dưỡng bà bầu thật sự cám ơn mẹ Gấu, mẹ Bi, mẹ Tom và các mẹ khác đã chia sẻ những kinh nghiệm quý giá của bản thân với cộng đồng làm cha mẹ. Cảm ơn các chị em đã luôn ở bên cạnh và hỗ trợ lẫn nhau trong hành trình chăm sóc và nuôi dưỡng những đứa trẻ của chúng ta nên người.

Tìm hiểu thêm:

]]>
https://dinhduongbabau.net/cach-chua-mat-sua-me-lay-lai-sua-3997/feed/ 0
5 lời khuyên VÀNG từ chuyên gia giúp mẹ nhiều sữa tự nhiên hiệu quả https://dinhduongbabau.net/cach-giup-me-nhieu-sua-3985/ https://dinhduongbabau.net/cach-giup-me-nhieu-sua-3985/#respond Tue, 18 Dec 2018 03:54:24 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=3985 Sữa mẹ không phải lúc nào cũng có sẵn. Có rất nhiều trường hợp mẹ không đủ sữa cho con bú hoặc không có sữa. Những lúc này mẹ nên làm gì để có sữa cho con? Sau đây là 5 lời khuyên của chuyên gia giúp mẹ biết cách tăng cường lượng sữa cơ thể để đáp ứng cho con bú.

Khi mới sinh con, mối quan tâm lớn nhất của mẹ là làm thế nào có đủ sữa cho con. Một trong nhiều vấn đề mà Dinh dưỡng bà bầu được đề nghị chia sẻ là “Cách giúp mẹ nhiều sữa”. Nếu như bé nhà bạn đang tăng cân tốt, bạn không cần phải lo lắng về việc cung cấp ít sữa. Tuy nhiên nếu con có những biểu hiện không nhận đủ lượng sữa cần thiết, thì có một số lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng mà mẹ có thể cần để biết cách giúp mình có nhiều sữa hơn.

5 lời khuyên giúp mẹ nhiều sữa tự nhiên hiệu quả

1. Cho con bú, hút sạch sữa là cách giúp mẹ nhiều sữa dần lên

Sữa mẹ được sản xuất trên cơ sở cung và cầu. Tần suất sữa tiết thường xuyên và lượng sữa lấy là từ vú là những yếu tố chi phối mẹ có thể cung cấp cho bé bao nhiêu sữa? Nói cách khác, lượng sữa tiết ra từ vú (có thể do em bé bú hoặc máy bơm sữa) nếu càng nhiều, tốt nhất khi bầu vú cạn thì mẹ sẽ càng tạo ra nhiều sữa hơn.

Bầu vú bạn càng trống rỗng thì càng tăng cường báo hiệu cơ thể tạo nhiều sữa hơn. Hãy chắc rằng bạn đang cho con bú hoặc bơm sữa ít nhất 8 lần một ngày. Nếu bé chưa bú hết sữa và từ chối bú nữa, bạn có thể hút sữa ra ngoài để có nhiều sữa hơn vào lần sau và tích trữ được một lượng sữa nhất định khi con cần.

2. Chăm sóc tốt, dinh dưỡng tốt để mẹ khỏe trẻ nhiều sữa

Chăm sóc tốt cho chính bản thân mình cũng có thể ảnh hưởng đến việc cung cấp sữa mẹ của bạn và có khả năng tăng sản lượng sữa mẹ. Hãy cố gắng ăn bữa phụ bằng các đồ ăn nhẹ lành mạnh và để một chai nước bên bàn cạnh giường ngủ hoặc bất cư nơi nào bạn thường cho con bú. Thư giãn bằng cách tản bộ, tắm nước ấm, ngủ một giấc ngon, đọc sách có thể giúp tinh thần của bạn thoải mái hơn. Nếu bạn quá bận bịu với con nên nhờ người thân gia đình trông em bé hộ một lúc, tìm ra thời gian cho bản thân là cách cân bằng tâm lý, thư giãn thân thể. Chăm sóc bản thân mẹ cũng là chăm sóc em bé của bạn.

Mẹ có thể tham khảo một số hướng dẫn chăm sóc và dinh dưỡng sau sinh khoa học ở dưới đây nhé:

3. Nếu có vấn đề hãy hỏi chuyên gia tư vấn dinh dưỡng hoặc bác sĩ của bạn

Đừng ngần ngại hỏi chuyên gia chăm sóc sức khỏe hoặc bác sĩ của bạn nếu lo lắng việc cung cấp sữa vượt quá những gì bạn có thể đáp ứng. Những người có chuyên môn và hiểu rõ tình trạng sức khỏe của bạn có thể giúp xác định xem bạn có cần được hỗ trợ gì không, và trao đổi cùng bạn để tìm cách giải quyết vấn đề.

Nếu mẹ có băn khoăn cần hỗ trợ, có thể để lại câu hỏi ở dưới phần bình luận Dinh dưỡng bà bầu sẽ cố gắng giải đáp cho bạn trong thời gian ngắn nhất.

4. Những kinh nghiệm dân gian vẫn luôn có chỗ đứng trong chế độ ăn uống khoa học hiện tại

Một số bà mẹ sử dụng các thực phẩm truyền thống dân gian để tăng lượng sữa mẹ, chúng cũng có hiệu quả với một số người. Có rất nhiều cách để mẹ có thể tham khảo và thử áp dụng để tìm ra phương pháp phù hợp với bản thân. Trà vằng, sinh tố hoa quả, các loại hạt lanh, yến mạch có thể kích thích bạn tiết nhiều sữa hơn. Hãy chắc rằng bạn đã hỏi ý kiến bác sĩ trước khi định sử dụng bất kỳ sản phẩm nào để đảm bảo an toàn cho em bé và hiệu quả của loại sản phẩm đó. Bên cạnh đó trong thời gian cho con bú, mẹ không nên sử dụng các loại thực phẩm có thể gây ảnh hưởng đến nguồn sữa, tham khảo danh sách các loại thực phẩm gây mất sữa ở phía dưới để tránh đưa chúng vào thực đơn hàng ngày của mẹ mới sinh.

Thực phẩm gây mất sữa >

5. Đừng tạo áp lực cho bản thân bằng cách so sánh nguồn sữa của mình với các bà mẹ khác

Miễn là em bé vui vẻ, khỏe mạnh và phát triển, bạn không cần phải quá lo lắng về việc sữa nhiều hay ít. Vì thực tế nhiều mẹ thường so sánh thói quen bú của con mình với những đứa trẻ khác và tự kết luận (thường không chính xác) rằng cơ thể mình không có đủ sữa cho con và con ăn ít hơn các bạn bình thường. Điều này hoàn toàn không có cơ sở. Mẹ cần biết mỗi trẻ sơ sinh có tính cách và tốc độ phát triển khác nhau dẫn đến nhu cầu ăn ngủ khác nhau, nếu bạn sinh lần 2 cũng sẽ thấy ngay giữa 2 đứa trẻ của mình có sự khác biệt. Đừng để so sánh làm rối loạn tâm lý của bạn rồi ảnh hưởng đến hormone tiết sữa.

Nếu bạn kiểm tra các biểu hiện thiếu sữa và thấy con có các dấu hiệu giống vậy thì cũng cứ bình tĩnh áp dụng các lời khuyên của chuyên gia ở trên, kết hợp một số cách giúp xuống sữa nhiều hơn ở dưới đây và thực hiện chế độ ăn uống khoa học cùng sinh hoạt hợp lý, sữa sẽ lại có nhiều. Đây là cách giúp mẹ nhiều sữa tự nhiên, an toàn và hiệu quả nhất.

Dưới đây là các nguyên nhân gây mất sữa phổ biến  và cách xử lý giúp mẹ có nhiều sữa trở lại nhanh nhất, các mẹ có thể tham khảo để trang bị thêm kiến thức xử lý nếu gặp tình huống sữa ít dần, mất sữa:

Sữa mẹ ít dần phải làm sao? >

]]>
https://dinhduongbabau.net/cach-giup-me-nhieu-sua-3985/feed/ 0
Mẹo chữa lòi dom ở phụ nữ sau sinh https://dinhduongbabau.net/meo-chua-loi-dom-o-phu-nu-sau-sinh-3885/ https://dinhduongbabau.net/meo-chua-loi-dom-o-phu-nu-sau-sinh-3885/#respond Fri, 30 Nov 2018 09:10:37 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=3885 Bệnh lòi dom hay còn gọi là bệnh trĩ là chứng bệnh phổ biến, rất dễ xảy ra ở phụ nữ mang thai và sau khi sinh. Đặc biệt là sau quá trình sinh nở, bệnh lòi dom có thể diễn biến trầm trọng, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe cũng như thẩm mĩ “vùng nhạy cảm” của các chị em. Vậy có những mẹo gì giúp chữa lòi dom sau sinh an toàn cho các mẹ bỉm sữa?

Bệnh lòi dom ở phụ nữ sau sinh

Bệnh trĩ (hay dân gian còn thường gọi là bệnh lòi dom) là căn bệnh có thể gặp ở mọi độ tuổi, người lớn, trẻ nhỏ và đặc biệt là ở phụ nữ mang thai và sau khi sinh. Đây có thể hiểu là sự giãn nở quá mức của các đám rối tĩnh mạch trong vùng trực tràng – hậu môn. Theo thời gian chúng phát triển lớn dần và tạo thành các búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn mỗi khi người bệnh rặn đại tiện.

Bệnh lòi dom ở phụ nữ mang thai và sau khi sinh thường hình thành do các nguyên nhân như:

  • Do khi mang bầu, các chị em thường bị chứng táo bón kéo dài, việc đi đại tiện khó khăn phải rặn mạnh khiến các đám rối tĩnh mạch trĩ giãn nở nhanh chóng, lâu dần gây ra lòi dom.
  • Thói quen lười ăn rau xanh, chất xơ, lười uống nước vì không muốn đi tiểu nhiều lần trong ngày.
  • Khi mang thai, bào thai phát triển và túi nước ối lớn dần chèn ép vào các tĩnh mạch vùng xương chậu và vùng hậu môn – trực tràng khiến chúng giãn nở nhanh chóng hình thành nên các búi trĩ.
  • Trong quá trình sinh nở, đa số các chị em sẽ bị rạch tầng sinh môn. Nhưng khi khâu có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, làm tĩnh mạch dính liền với nhau gây ra trĩ.
  • Khi “vượt cạn” phụ nữ dùng lực rặn nhiều, em bé đi ra tạo áp lực lớn cho toàn bộ vùng bụng, vùng xương chậu, tử cung và vùng trực tràng hậu môn làm cho tình trạng bệnh trĩ nặng hơn, các búi trĩ sa ra bên ngoài và có thể không co vào trong hậu môn.
  • Bệnh lý ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung cũng có thể gây chèn ép và cản trở đường về của tĩnh mạch làm cho đám rối trĩ căng phồng lên, gây bệnh.
  • Do phụ nữ sau sinh sức khỏe kém, không vận động thường xuyên, nằm và ngồi nhiều khiến cơ thể bị trì trệ

Mẹo chữa lòi dom ở phụ nữ sau sinh

Việc điều trị bệnh lòi dom ở phụ nữ đang mang bầu và sau sinh thường gặp rất nhiều khó khăn do người bệnh không thể dùng các loại thuốc điều trị bệnh. Dưới đây là một số mẹo giúp hỗ trợ điều trị lòi dom ở phụ nữ sau sinh mà dinhduongbabau.net xin giới thiệu đến các mẹ bỉm sữa:

1.Chữa lòi dom ở phụ nữ sau sinh bằng rau diếp cá

Chuẩn bị: Chuẩn bị lá rau diếp cá tươi, nhặt bỏ cọng và lá già, lá sâu. Rửa sạch rau và đem ngâm cùng nước muối loãng khoảng 20 phút. Sau đó vớt ra và để ráo nước.

Cách 1: Làm detox rau diếp cá uống hàng ngày

Cho khoảng 300g rau diếp cá đã chuẩn bị vào máy xay xay nhuyễn sau đó cho thêm khoảng 300ml – 500ml nước lọc vào và xay đều. Dùng vải mềm hoặc dây lọc lọc bỏ bã và uống nước. Có thể pha thêm một chút đường hoặc mật ong để có thức uống thơm ngon hơn.

Cách 2: Đắp rau diếp cá vào búi dom

 Dùng rau diếp cá đã rửa sạch, giã nát và đắp lên vùng hậu môn. Tiếp đến dùng miếng gạc hoặc vải mềm cố định lại đảm bảo lá rau diếp cá tiếp xúc trực tiếp với vết thương. Để khoảng 30 – 40 phút thì thay lượt 2. Kiên trì sử dụng cho tới khi bệnh thuyên giảm.

Cách 3: Xông hơi, ngâm rửa búi trĩ và hậu môn bằng nước rau diếp cá

Cho rau vào nồi đun cùng khoảng 1 lit nước và 1 thìa muối tinh. Khi nồi sôi tiếp tục đun thêm khoảng 15 phút. Dùng nồi nước lá diếp cá còn nóng xông vùng hậu môn và búi dom cho tới khi nước ấm có thể tiếp tục dùng nước này ngâm, rửa vùng hậu môn và búi dom giúp giảm bớt cảm giác ngứa, khó chịu và làm teo búi dom khá hiệu quả.

2. Dùng cây hoa thiên lý chữa lòi dom ở phụ nữ sau sinh

Chuẩn bị: 150g lá non rửa sạch + nửa thìa cafe muối tinh.

Cách làm: Cho lá thiên lý và muối tinh vào cối giã nát thành nước.

Cách dùng: 

  • Cách 1: Dùng lá thiên lý giã nát đắp trực tiếp vào búi trĩ và vùng hậu môn. Cố định lại bằng miếng gạc và để khoảng 30 – 40 phút. Sau đó bỏ đi và đắp lần 2.
  • Cách 2: Dùng miếng vải sạch lọc lấy nước cốt và loại bỏ bã. Lấy bông y tế hoặc bông gòn thấm nước cốt chấm vào búi trĩ và vùng hậu môn. Ngày thực hiện 3 – 4 lần.

Lưu ý: Trước khi thực hiện xông hơi, ngâm rửa hoặc đắp lá vào bũi trĩ, người bệnh nên vệ sinh sạch vùng hậu môn, búi trĩ bằng nước ấm pha muối loãng giúp hiệu quả đạt được cao hơn.

3. Dùng nhựa đu đủ xanh chữa lòi dom ở phụ nữ sau sinh

Chuẩn bị: Chuẩn bị một quả đu đủ xanh, tươi.

Cách làm: Bổ quả đu đủ làm hai nửa. Tiến hành buộc úp hai nửa đủ đủ và hai bên chân, lưu ý hướng phía cuống đu đủ quay hướng lên đầu. Nhựa đu đủ sẽ tác dụng làm co các mạch máu trong búi dom làm săn se và teo dần giúp điều trị bệnh trĩ an toàn. Tuy nhiên, phương pháp này không mang lại hiệu quả tức thời, người bệnh cần kiên trì thực hiện trong thời gian nhất định để đạt được hiệu quả điều trị bệnh.

Trên đây là một số mẹo giúp hỗ trợ điều trị lòi dom ở phụ nữ sau sinh an toàn, sử dụng các loại rau củ tự nhiên, lành tính. Nhưng vì là các mẹo dân gian được lưu truyền chữa bệnh trĩ nên hiệu quả đạt được trên từng bệnh nhân sẽ khác nhau tùy thuộc vào cơ địa người bệnh, mức độ bệnh và sự kiên trì áp dụng hàng ngày. 

]]>
https://dinhduongbabau.net/meo-chua-loi-dom-o-phu-nu-sau-sinh-3885/feed/ 0
Băng huyết sau sinh: Biến chứng nguy hiểm cho sản phụ https://dinhduongbabau.net/bang-huyet-sau-sinh-bien-chung-nguy-hiem-cho-san-phu-2716/ https://dinhduongbabau.net/bang-huyet-sau-sinh-bien-chung-nguy-hiem-cho-san-phu-2716/#respond Wed, 23 May 2018 03:18:10 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=2716 Băng huyết sau sinh là một trong những biến chứng sản khoa phổ biến và nguy hiểm. Hiện nay, băng huyết sau sinh vẫn là nguyên nhân dẫn đến tử vong mẹ hàng đầu trên thế giới và Việt Nam. Vì vậy, việc  tìm ra nguyên nhân, nhận biết được dấu hiệu và phòng ngừa băng huyết sau sinh đóng một vai trò rất quan trọng đối với việc chăm sóc sức khỏe cho các mẹ bầu.

bang-huyet-sau-sinh

Băng huyết sau sinh là gì?

Băng huyết sau sinh là hiện tượng bộ phận sinh dục của người phụ nữ sau sinh bị chảy máu dữ dội trong vòng 24 giờ dẫn đến tình trạng mất máu quá nhiều (hơn 0,5-1 lít máu) ngay sau khi sinh con hoặc trong vài tuần đầu tiên sau sinh.. Đây là 1 trong 5 tai biến sản khoa thường gặp, chiếm tỉ lệ từ 2 – 10% tổng số ca sinh, là một tai biến đáng sợ đối với các bác sĩ sản khoa.

Mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 515.000 phụ nữ tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, trong đó 130.000 phụ nữ do băng huyết sau sinh. Tỷ lệ tử vong do băng huyết sau sinh đối với các thai phụ không được hưởng các điều kiện tốt về chăm sóc sức khỏe sinh sản ban đầu cũng như trong quá trình sinh nở lên đến 40% (theo Nagaya và cộng sự, năm 2000).

Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh

nguyen-nhan-bang-huyet-sau-sinh

Đờ tử cung

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất. Đờ tử cung là tử cung không thể co hồi nhỏ lại sau khi thai nhi đã được lấy ra. Các yếu tố có thể dẫn đến bị đờ cổ tử cung bao gồm:

  • Chất lượng cơ của tử cung kém: do người mẹ sinh nhiều lần, hoặc do tử cung có u xơ, tử cung dị dạng.
  • Tử cung quá căng: do người mẹ chửa sinh đôi hoặc sinh ba.., nước ối quá nhiều và con to.
  • Do chuyển dạ kéo dài.
  • Bị nhiễm trùng ối.
  • Thai phụ bị suy nhược và thiếu máu

Do bất thường của bánh rau

  • Khi diện tích bánh rau lớn, đến lúc bị bong ra sẽ gây chảy máu nhiều như trong phù nhau thai.
  • Rau bám có hiện tượng bất thường: Rau tiền đạo và rau bám thấp…dẫn tới chảy máu nhiều.
  • Do rau không bong được (rau cài răng lược)

Bị tổn thương đường sinh dục

– Vỡ tử cung hay rách cổ tử cung và âm đạo cũng có thể xảy ra trong các trường hợp đẻ thường. Nhưng các biến chứng này thường xuất hiện nhiều hơn trong ở các trường hợp đẻ khó nên cần can thiệp thủ thuật.

– Một số trường hợp đẻ quá nhanh hoặc đẻ rơi cũng có thể dễ dẫn tới tổn thương đường sinh dục.

Bị rối loạn đông máu

Rối loạn đông máu thường xảy ra trong các trường hợp như: rau bong non, thai lưu, tắc mạch ối, nhiễm trùng… Tùy vào mức độ mất máu và việc cầm máu có tích cực hay không mà băng huyết sau sinh có thể gây một số biến chứng như:

– Thiếu máu và viêm tắc tĩnh mạch.

– Hội chứng Sheehan (do hoại tử tuyến gây ra suy nhược, gầy ốm, mất sữa, rụng lông tóc, vô kinh), và không thể có thêm con trong trường hợp phải cắt tử cung.

Dấu hiệu của băng huyết sau sinh

– Sản phụ sẽ bị chảy máu từ đường sinh dục trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh.

– Lượng máu chảy ra ngoài cũng có thể nhiều hoặc ít, máu có màu đỏ tươi hoặc đỏ bầm, và có hình dạng máu cục hoặc máu loãng.

– Máu chảy ứ trong buồng tử cung sẽ làm tử cung tăng thể tích. Đáy của tử cung lên cao dần, tử cung cũng to ra theo bề ngang và mềm nhão. Bạn sẽ không thấy khối cầu an toàn trên xương vệ.

– Tùy thuộc lượng máu bị mất, người bệnh cũng có thể bị tụt huyết áp, mặt xanh tái, chóng mặt, vã mồ hôi, tim đập nhanh…

Chảy máu từ đường sinh dục

– Nếu sản phụ bị đờ tử cung, chảy máu thường xuất hiện ngay sau khi bị sổ rau, nắn thấy tử cung bị mềm nhão.

– Trường hợp sản phụ bị chấn thương và rách đường sinh dục, nắn sẽ thấy tử cung co hồi tốt nhưng máu vẫn bị chảy ra ngoài. Máu đỏ tươi sẽ chảy rỉ rả thành dòng liên tục. Lượng máu chảy ra ngoài cũng có thể nhiều hoặc ít. Máu sẽ có màu đỏ tươi hoặc đỏ bầm, và có dạng máu cục hoặc máu loãng.

– Trong trường hợp có bất thường về bánh rau và tử cung thường co hồi kém. Bạn sẽ có hiện tượng ra máu rỉ rả và lượng máu ra có thể ít hoặc nhiều, trong máu đỏ tươi có lẫn máu cục.

– Trường hợp do bị rối loạn đông máu, sau khi bé sinh ra nếu máu chảy ra nhiều, hoàn toàn máu loãng và không thấy có cục máu đông. Thì đây là dấu hiệu của băng huyết sau sinh.

Những dấu hiệu toàn thân

Các biểu hiện tình trạng mất máu: bệnh nhân sẽ bị choáng, da xanh, niêm mạc nhợt,, khát nước, tay chân nhợt, mạch nhanh và huyết áp hạ.

Khi xét nghiệm máu

Nếu khi xét nghiệm máu xuất hiện hồng cầu giảm, hemoglobin, huyết sắc tố, và rối loạn đông máu, chứng tỏ bạn bị băng huyết sau sinh…

Những biến chứng của băng huyết muộn sau sinh

Băng huyết sau sinh nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫn đến một số biến chứng như sau:

  • Nhiễm trùng hậu sản: Băng huyết muộn và kéo dài là điều kiện thuận lợi dẫn tới nhiễm trùng hậu sản.
  • Lượng máu mất đi nhiều khiến giảm thể tích máu tuần hoàn. Nếu kéo dài có thể dẫn đến suy đa cơ quan, suy thận, thậm chí là tử vong.
  • Hội chứng Sheehan – Gây hoại tử tuyến yên dẫn đến cơ thể suy nhược, rụng tóc nhiều, mất sữa, vô kinh…
  • Thiếu máu, viêm tắc tĩnh mạch
  • Dẫn tới vô sinh trong trường hợp biến chứng quá nặng phải cắt tử cung

Cách xử lý băng huyết muộn sau sinh

Nếu là băng huyết sau sinh thông thường thì có thể xử lý được bằng việc bác sĩ sẽ truyền máu và cho sản phụ uống thuốc nhằm giúp cổ tử cung sớm co lại. Còn nếu xử lý muộn thì có thể phải cắt bỏ 1 phần tử cung của sản phụ.

Trường hợp băng huyết muộn do bánh nhau còn sót lại trong tử cung (hiện tượng sót nhau thai), bác sĩ sẽ làm thao tác xổ nhau hoàn toàn cho sản phụ. Nếu có hiện tượng đau nhiều ở âm đạo và tầng sinh môn, cần truyền dịch hoặc truyền máu cùng các can thiệp y tế ngoại khoa khác.

Có thể sử dụng băng vệ sinh trong thời gian băng huyết. Cần lưu ý là dùng băng vệ sinh thông thường, không sử dụng tampon (băng vệ sinh dạng nhét) vì sẽ vô tình đưa vi khuẩn vào bên trong cơ thể (tử cung và âm đạo), dẫn tới nhiễm trùng đường sinh dục.

Băng huyết muộn sau sinh là hiện tượng hậu sản nguy hiểm. Sản phụ xuất hiện hiện tượng này cần được theo dõi kỹ càng và đi khám bác sĩ chuyên khoa để được xử lý kịp thời, tránh dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khác.

]]>
https://dinhduongbabau.net/bang-huyet-sau-sinh-bien-chung-nguy-hiem-cho-san-phu-2716/feed/ 0
Các bệnh phụ khoa thường gặp sau sinh https://dinhduongbabau.net/cac-benh-phu-khoa-thuong-gap-sau-sinh-1681/ https://dinhduongbabau.net/cac-benh-phu-khoa-thuong-gap-sau-sinh-1681/#comments Fri, 15 Sep 2017 04:26:58 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1681 Bệnh phụ khoa luôn là mối đe doạ và là một tình trạng báo động đối với sức khỏe chị em phụ nữ ở mọi lứa tuổi, nhất là phụ nữ sau ki sinh. Phụ nữ sau khi sinh nở nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa cao hơn nhiều lần. Cùng dinhduongbabau tìm hiểu về các bệnh phụ khoa thường gặp sau sinh và biện pháp cải thiện nó như thế nào?

cac-benh-phu-khoa-thuong-gap-sau-sinh

Sau khi sinh: chớ coi thường bệnh phụ khoa!

Theo bác sĩ sản khoa Nguyễn Thị Tình, Bệnh viện đa khoa 16A thì người phụ nữ sau khi sinh con vệ sinh không đúng cách và quan hệ tình dục quả sớm là nguyên nhân chính mắc các bệnh phụ khoa sau sinh. Nguyên nhân cụ thể gây bệnh phụ khoa sau sinh như sau:

* Không vệ sinh đúng cách

  • Cổ tử cung bị giãn rộng sau sinh và thời gian đầu có xuất hiện sản dịch chảy ra rất nhiều nếu không vệ sinh đúng cách sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn gây hại sinh sôi và phát triển mạnh mẽ, cuối cùng hình thành bệnh phụ khoa sau sinh.
  • Những chị em sinh thường phải rạch tầng sinh môn. Vì vậy mà sau khi sinh nếu chị em không chú ý tới việc giữ vệ sinh thì vết thương này sẽ rất dễ bị nhiễm trùng và dẫn đến hiện tượng viêm nhiễm phụ khoa sau sinh.

* Cơ thể nữ giới sau khi sinh thường rất yếu ớt, sức đề kháng giảm, kèm theo việc cơ quan sinh dục bị thương tổn sẽ tạo điều kiện cho nhiều tác nhân gây bệnh như: vi khuẩn, nấm, trùng roi… tấn công gây bệnh phụ khoa sau khi sinh.

* Quan hệ tình dục quá sớm:

Sau khi sinh, sinh lý ở cơ thể mẹ biến đổi khá lớn đặc biệt là những tổn thương của cơ quan sinh dục sau khi mang thai và sau khi sinh cần một khoảng thời gian mới có thể phục hồi lại như lúc trước khi mang thai. Nếu sau khi âm hộ phải bị khâu và cổ tử cung hoặc trong thời kỳ sau khi đẻ có triệu chứng viêm nhiễm, sốt, ra máu, các bộ phận của bộ máy sinh dục như tử cung, âm đạo, âm hộ phục hồi tương đối chậm thì nên kiêng quan hệ tình dục.

  • Đối với sinh thường, bác sĩ khuyến cáo sau sinh khoảng 6 – 8 tuần mới nên quan hệ hoặc khi bộ phận sinh dục khỏe mạnh trở lại, thể lực và khí hư phục hồi. Còn sau 6 – 8 tuần mà thấy sức khỏe vẫn chưa tốt và sản dịch vẫn còn thì nên kiêng sinh hoạt để bộ phận sinh dục hồi phục hoàn toàn.
  • Đối với những người đẻ mổ, tốt nhất sau 3 tháng mới nên quan hệ tình dục.
  • Những người bị ốm, viêm nhiễm trong tử cung thì nên đợi sau khi lành bệnh, nguyên khí dồi dào mới nên quan hệ tình dục.

Sau khi sinh, bác sĩ thường khuyên sản phụ ít nhất là 2 tháng sau sinh nên kiêng quan hệ tình dục. Đây chính là thời gian để cơ thể người phụ nữ phục hồi cũng là biện pháp tránh thai để người phụ nữ có đủ sức khỏe để chăm sóc bé. Tuy nhiên, có rất nhiều chị em không thực hiện đúng chỉ định, đã quan hệ tình dục quá sớm nên dẫn đến viêm nhiễm phụ khoa sau sinh.

Mắc các bệnh phụ khoa sau sinh khá là nguy hiểm và nó gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của chị em trong tương lai, vì thế chị em cần đặc biệt chú ý khi thấy các dấu hiệu bất thường ở vùng kín của mình.

Các bệnh phụ khoa thường gặp sau sinh

Viêm âm đạo

Viêm âm đạo là bệnh lý thường gặp nhất sau khi sinh. Một số triệu chứng của bệnh viêm âm đạo: khí hư ra nhiều, vùng kín có mùi hôi tanh khó chịu, có cảm giác ngứa ngáy vô cùng khó chịu. Nếu đi khám phụ khoa có thể thấy niêm mạc âm đạo bị sưng tấy, đồng thời chị em có cảm giác đau rát khi quan hệ tình dục.

Viêm tử cung, viêm cổ tử cung

Triệu chứng viêm tử cung, viêm cổ tử cung là vùng kín xuất hiện rất nhiều khí hư bất thường ở dạng loãng hoặc đặc dính, có bọt. Ngoài ra còn một số biểu hiện như: đau khi quan hệ tình dục, đau ở vùng bụng dưới…

Viêm vòi trứng, ống dẫn trứng

Viêm vòi trứng, viêm ống dẫn trứng là một trong những biến chứng rất nguy hiểm của bệnh viêm phụ khoa sau sinh. Các tổn thương ở âm đạo có thể phát triển mạnh hơn gây ra viêm nhiễm ở buồng tử cung, tử cung, nếu như chị em không khám phụ khoa sau sinh kịp thời có thể phát triển nặng hơn gây tắc vòi trứng, viêm buồng trứng, dẫn đến vô sinh trong tương lai

Cách khắc phục các bệnh phụ khoa sau sinh

Khi mắc các bệnh phụ khoa sau sinh có thể gây ảnh hưởng lớn tới tâm lý và sức khỏe sản phụ. Do đó ngay khi mới phát hiện ra mình có biểu hiện viêm phụ khoa sau sinh chị em nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ khám phụ khoa sau sinh tìm ra đâu là nguyên nhân gây bệnh và xác định chính xác căn bệnh đang mắc phải để có hướng điều trị bệnh kịp thời, nhanh chóng, tránh các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ.

Việc điều trị các bệnh phụ khoa sau sinh không nên sử dụng thuốc kháng sinh vì nó có thể gây ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng sữa của sản phụ. Thông thường sau khi sinh chưa được quá 6 tháng để không ảnh hưởng đến chất lượng sữa các bác sĩ thường dùng phương pháp đặt viên phụ khoa. Các loại thuốc đắt thường chỉ có tác dụng tại chỗ và hàm lượng có thể khuếch tán trong máu không nhiều, nên không ảnh hưởng gì đến việc bạn cho con bú.

 

Lưu ý là sản phụ không được tự ý sử dụng các loại thuốc đặt âm đạo. Vì các loại thuốc này nếu bạn không sử dụng đúng cách và liều lượng phù hợp theo nguyên nhân thì không mang lại kết quả cao mà còn khiến bệnh viêm phụ khoa sau sinh nặng hơn.

Nếu viêm nhiễm ở mức độ nhẹ thì nên sử dụng các biện pháp chữa viêm phụ khoa sau sinh bằng các giải pháp tự nhiên như: rửa vùng kín bằng lá trầu, bằng một số loại thảo dược,… vừa không ảnh hưởng đến sức khỏe và vấn đề cho con bú.

Viêm nhiễm phụ khoa sau sinh cần chú ý gì?

Nên ăn đậu và những chế phẩm từ đậu

Đậu và các chế phẩm từ đậu giúp bổ sung estrogen thực vật, bao hàm lignin, isoflavones, được các nhà khoa học công nhận có công dụng chống oxy hóa rất hiệu quả. Bên cạnh đó, dậu và các chế phẩm từ đậu là món ăn rất tốt trong việc ngăn ngừa sự phát triển của viêm nhiễm. Những loại thực phẩm trong nhóm này như: sữa đậu nành, đậu phụ, đậu hũ, bông cải xanh, cần tây, giá đỗ, đậu Hà Lan…

Bổ sung kẽm và selenium

Đây là 2 loại chất có tác dụng sản sinh ra các tế bào miễn dịch và phát huy cao độ các chức năng của tế bào miễn dịch. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng hàm lượng selenium và kẽm trong cơ thể thấp sẽ có thể làm giảm chức năng hệ thống miễn dịch. Do đó, bổ sung kẽm và selenium sẽ hỗ trợ tăng khả năng miễn dịch, hỗ trợ làm giảm tình trạng bệnh viêm phụ khoa sau sinh hiệu quả.

Ăn các thực phẩm chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao

Các chất chống oxy hóa có nhiều trong dưa hấu, chanh, nho, anh đào, cam. Bổ sung các chất oxy hóa không những giúp chống lão hóa da mà còn có tác dụng hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn gây viêm nhiễm, ngăn chặn bệnh tái phát lần 2.

Bổ sung vitamin C

Vitamin C giúp khống chế các virus gây hại, điều này vô cùng quan trọng trong việc ngăn ngừa viêm phụ khoa sau sinh. Ngoài ra, vitamin C cũng liên quan với tỉ  lệ mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa sau sinh. Theo nghiên cứu, khi lượng vitamin C tăng thì nguy cơ chị em bị viêm phụ khoa sau sinh sẽ giảm đi.

Hạn chế các đồ ăn cay nóng

Khi bị mắc các bệnh phụ khoa chị em cần phải hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng, đồ chiên rán, đồ hộp, tránh làm cho tình trạng viêm nhiễm nặng hơn. Không hút thuốc lá, uống rượu bia và dùng các chất kích thích.

Thay đổi các thói quen trong sinh hoạt hàng ngày

  • Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô thoáng
  • Không mặc quần lót quá chật hoặc quần chưa khô hẳn
  • Không dùng các chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh và thụt rửa vùng kín
  • Sau khi sinh, cần kiêng quan hệ tình dục ít nhất 3 tháng. Sau đó, nên thực hiện quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ tình dục bừa bãi, với nhiều người …
  • Thực hiện các biện pháp tránh thai an toàn để hạn chế tình trạng nạo phá thai để tránh viêm nhiễm vùng kín và các bệnh lây qua đường tình dục

Dù là trước khi mang thai hay sau khi sinh chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ 3 tháng một lần để kịp thời phát hiện những dấu hiệu của bệnh, có hướng chữa trị bệnh hiệu quả nhất. Chúc bạn luôn mạnh khỏe!

Xem thêm: Tại sao mẹ bị rối loạn kinh nguyệt sau sinh?

]]>
https://dinhduongbabau.net/cac-benh-phu-khoa-thuong-gap-sau-sinh-1681/feed/ 8
Thủ phạm gây đau lưng sau sinh và cách phòng ngừa https://dinhduongbabau.net/thu-pham-gay-dau-lung-sau-sinh-va-cach-phong-ngua-1667/ https://dinhduongbabau.net/thu-pham-gay-dau-lung-sau-sinh-va-cach-phong-ngua-1667/#respond Wed, 13 Sep 2017 08:56:07 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1667 Sau khi sinh mẹ phải đối mặt với rất nhiều cơn đau: đau đầu sau sinh, đau vết mổ, đau vết khâu, đau bụng và thêm cả đau lưng sau sinh. Đau lưng sau sinh gây ảnh hưởng đến việc chăm sóc con và chất lượng cuộc sống của mẹ. Mời bạn cùng chúng tôi đi tìm thủ phạm gây đau lưng sau sinh để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

dau-lung-sau-sinh

Có đến 25% – 40% phụ nữ sau sinh gặp phải hiện tượng đau lưng sau sinh. Dưới đây là nguyên nhân gây xuất hiện những cơn đau lưng sau sinh:

Nguyên nhân gây đau lưng sau sinh

1. Thiếu canxi sinh lý

Sau khi mang thai, canxi tham gia vào quá trình chuyển hóa xương, nếu cơ thể mẹ không cung cấp đủ lượng canxi cho cả mẹ và bé thì bé sẽ lấy canxi từ người mẹ dẫn tới sự thiếu hụt canxi nặng khi mang thai và sẽ dẫn đến tình trạng đau lưng. Càng ở những tháng cuối nhu cầu canxi càng tăng lên để đáp ứng với nhu cầu tăng trưởng của bé trong bụng mẹ nên những cơn đau lưng của mẹ có thể trở nên đau đớn, khó chịu hơn.

Sau khi sinh mẹ phải tốn rất nhiều năng lượng để vượt cạn nên cơ thể khá yếu và cần thời gian phụ hồi. Sau khi sinh cần cho con bú thường xuyên, đầy đủ nên lượng canxi cũng bị thiếu hụt nên cũng gây ra đau lưng

Nếu trong thời kỳ mang thai trước đó, thai phụ không đáp ứng đủ canxi thì sau sinh, cộng thêm việc cho con bú, thì sự thiếu hụt canxi càng trầm trọng.

Biện pháp phòng ngừa:

– Cân bằng dinh dưỡng và chế độ ăn uống hợp lý khi mang thai, mẹ cần tránh tăng cân quá mức gây gánh nặng lên thắt lưng, làm tổn hại đến cơ bắp và dây chằng. Và cần chú ý đến việc bổ sung canxi trong từng giai đoạn của thai kỳ.

– Tăng cường dinh dưỡng sau sinh: Mẹ bổ sung dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn thai kỳ và cần tăng cường dinh dưỡng để kịp thời bù đắp năng lượng mất đi trong quá trình sinh, đảm bảo phục hồi sức khỏe tốt, đồng thời cung cấp đủ sức cho bé.

2. Giãn dây chằng sinh lý

Sự thay đổi nội tiết trong quá trình mang thai có thể làm nới lỏng các khớp và các dây chằng nối với xương chậu, cột sống, khiến cho vùng lưng kém ổn định hơn và gây đau. Sau khi sinh, hệ thống nội tiết chưa kịp trở lại như trạng thái trước khi mang thai nên các dây chằng xương chậu chưa kịp đàn hồi nên sẽ gặp tình trạng đau lưng sau sinh.

Thêm vào đó, khi mang thai tử cung mở rộng và trải dài, làm suy yếu cơ bụng và thay đổi tư thế, sức nặng của thai làm cột sống bị kéo về phía trước, khiến lưng của thai phụ cũng trở nên căng hơn và dễ bị đau hơn.

Biện pháp phòng ngừa:

Sau khi sinh mẹ nên cố gắng nghỉ ngơi và đặc biệt là trong 24 giờ đầu tiên sau sinh, người mẹ cần được tạo điều kiện nghỉ ngơi, vận động nhẹ để được tạo điều kiện tống sản dịch còn ứ đọng lại trong tử cung để tử cung phục hồi nhanh hơn. Vận động cũng giúp máu lưu thông tốt hơn, giúp giảm đau lưng.

Khi ngồi cho con bú, ngoài việc cho con bú đúng tư thế, bạn nên lót một chiếc gối sau lưng để giảm áp lực lên vùng thắt lưng và cột sống.

3. Vận động sau sinh không đúng cách

Sau khi sinh, bạn có thể thường xuyên phải cúi xuống để chăm sóc bé như tắm rửa, mặc quần áo, thay tã, làm việc nhà,… những công việc đó gây áp đảo lên vùng cơ thắt lưng gây ra căng cơ thắt lưng và đau.

Biện pháp phòng ngừa:

Nên nhờ thêm sự giúp đỡ của người thân trong thời gian đầu sau sinh, không làm việc nặng, không bê, nâng đồ quá cao, cần chú ý nghỉ ngơi, tránh đứng lâu hoặc ngồi xổm thường xuyên, không thực hiện các động tác mạnh như chạy nhảy… để tránh gây đau lưng.

Giảm động tác cúi xuống là một trong những cách hiệu quả để giảm căng cơ thắt lưng, qua đó ngăn ngừa được đau lưng sau sinh.

4. Tư thế cho con bú

Thời gian đầu sau sinh đặc biệt là những bà mẹ sinh con lần đầu vẫn còn bỡ ngỡ, vụng về trong việc cho con bú nên cố tìm cách để con bú thoải mái nhất đã vô tình khiến cơ thể mình phải gập người, gồng người lên hết cỡ để nhìn con làm căng cơ cổ và lưng. Nguyên nhân này là khá phổ biến với hầu hết mẹ mới sinh con.

Nhiều mẹ còn hay bế con ở tư thế ngồi, đặt bé trong vòng tay còn gây mỏi cơ bắp và dẫn đến đau lưng sau sinh hoặc thải sinh dịch chậm gây tụ máu vùng chậu.

Biện pháp phòng ngừa:

Thay đổi tư thế cho con bú thường xuyên và tìm ra tư thế cho con bú để cả mẹ và bé thoải mái để giảm mệt mỏi. Tránh cho con bú quá lâu, nếu có, trong quá trình cho trẻ bú thì mẹ nên vận động phần cổ liên tục, chẳng hạn như động tác xoay cổ, lắc cổ hay thực hiện vặn nhẹ phần thắt lưng để sau khi con bú xong có thể nằm xuống giường nghỉ ngơi, kéo giãn tay chân và thư giãn cơ thể.

Khi cho con bú, lưu ý để bé sát người mình để tránh gây áp lực cho lưng khi buộc phải cúi xuống để con có thể bú tới.

5. Đau lưng sau khi mổ lấy thai

Đau lưng sau sinh thường gặp ở những người sinh mổ và đau hơn những người sinh thường. Nguyên nhân gây ra có thể do gây tê tủy sống, một thao tác giúp thai phụ sinh mổ không cảm thấy đau đớn. Vị trí gây tê thường là ở tủy sống dưới lưng. Ban đầu bạn có thể không thấy đau, nhưng sau đó những cơn đau lưng kèm theo tác dụng phụ của thuốc sẽ khiến bạn đau lưng nhiều hơn bình thường.

Biện pháp phòng ngừa:

Sau khi sinh mổ cần chăm sóc kỹ lưỡng hơn khi sinh thường. Cố gắng đừng để cơ thể bị thừa cân, cho con bú đúng tư thế hay không nâng vật nặng để giảm áp lực lên cột sống…

Một số biện pháp giúp giảm đau lưng sau sinh

Đi bộ

Việc đau lưng rất gây khó chịu nhưng bạn cũng cần di chuyển vận động nhẹ nhàng và đi bộ là phương pháp luyện tập an toàn để bắt đầu gần như ngay lập tức sau khi sinh thường hoặc sinh mổ.

Đi bộ sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn giúp giảm đau lưng. Bạn hãy đi từ từ và đi với khoảng cách ngắn trong những tuần đầu tiên, tốt nhất, mới đầu bạn chỉ nên đi lại trong phòng.

Bài tập vận động khác

Nằm ngửa, lưng đặt lên sàn, hai chân cong, bàn chân đặt xuống sàn. Hít vào thót bụng, mở rộng lồng ngực. Thở ra nâng hông lên, giữ trong giây lát, hạ xuống nhẹ nhàng. Thực hiện 8 – 10 lần.

Tuy nhiên, đây là phương pháp chỉ phù hợp với những người đau lưng nhẹ. Còn với những trường hợp cơn đau lan tỏa ở lưng, mông, đùi, dọc bắp chân và đôi khi lan tới bàn chân, bạn cần phải đi gặp ngay bác sỹ. Nếu đau dai dẳng bạn cũng phải đi khám.

Chú ý đến tư thế cho con bú

Khi đứng cho bé bú thì nên đứng thẳng và khi ngồi thì nên ngồi thẳng lưng kể cả khi bé bú bình và làm vệ sinh. Bạn cần ngồi trên những chiếc ghế mềm mại thoải mái có tay vịn và lót một chiếc gối sau lưng. Cho bé bú ở nhiều tư thế khác nhau, bế bé sát vào người hơn là để xa.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên lưu ý rằng, khi bế bé hay nâng vật nặng thì hơi cong chân để giảm áp lực lên cột sống. Bạn không nên nâng bất cứ vật gì nặng hơn em bé trong 8 tuần đầu tiên.

Xem thêm: Mách mẹ những tư thế cho con bú đúng cách

Cải thiện tư thế

Nếu bạn có thói quen như đi thõng vai xuống, ngồi quá lâu trước màn hình TV hay máy tính… có thể là nguyên nhân thường gặp nhất khiến bạn đau lưng. Vì thế bạn cần cải thiện những tư thế đó và tập đứng thẳng, ngồi ở tư thế đúng để giảm đau lưng đáng kể.

Ngoài ra, bạn cũng nên tránh bắt chéo chân vì điều này khiến khung xương chậu bị vặn và cột sống có xu hướng vặn ngược lại để bù đắp.

]]>
https://dinhduongbabau.net/thu-pham-gay-dau-lung-sau-sinh-va-cach-phong-ngua-1667/feed/ 0