Dinh dưỡng bà bầu https://dinhduongbabau.net Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú Mon, 28 Mar 2022 02:10:26 +0700 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.9.9 Mẹ ít sữa phải làm sao: Chỉ 2 bước giúp mẹ sữa về “tràn trề” https://dinhduongbabau.net/me-it-sua-phai-lam-sao-3913/ https://dinhduongbabau.net/me-it-sua-phai-lam-sao-3913/#comments Thu, 06 Dec 2018 09:27:24 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=3913 Sữa mẹ ít dần phải làm sao là vấn đề được rất nhiều mẹ quan tâm gửi về Dinh dưỡng bà bầu. Hiểu nỗi lo lắng, căng thẳng của mẹ các chuyên gia dinh dưỡng bà bầu đã tập hợp những nguyên nhân có thể gây tình trạng mất sữa và cách xử lý phù hợp để mẹ có thể tự gọi sữa về tại nhà nhanh nhất. Các mẹ tham khảo để biết cách làm sữa mẹ xuống nhiều hơn đồng thời nhận biết sớm khi sữa ít dần và phòng tránh mất sữa nhé.

Bước 1: Nhận biết tình trạng ít sữa sớm

Nhiều mẹ thường chỉ nhận ra sữa không đủ cho con khi thấy sữa chảy ít, mất sữa. Thật ra vấn đề ít sữa đã diễn ra được một thời gian rồi, hậu quả là con thường bị nhẹ cân, quấy khóc nhiều, mẹ thì stress kinh khủng vì thương con và bất lực dù đã bồi bổ thêm nhiều chất dinh dưỡng. Lúc này để kích thích sữa tiết ra mẹ sẽ mất nhiều công sức hơn. Để tránh trường hợp này, Dinh dưỡng bà bầu sẽ hướng dẫn mẹ cách nhận biết sớm khi lượng sữa của mình không đủ cho con bú, cụ thể:

  • Kiểm tra lượng phân bé thải ra: Thường nếu bé bú đủ sữa mỗi ngày mẹ phải thay ít nhất 5 lần tã có phân.
  • Đánh giá lượng nước tiểu của bé: Việc thay tã ướt 8-10 lần mỗi ngày cũng là cơ sở để nhận biết mẹ có đủ sữa hay không. Ngoài ra khi bú đủ sữa, nước tiểu của bé thường có màu trong suốt hoặc vàng nhẹ.
  • Cách bé mút và nuốt trong suốt quá trình bú mẹ: Nếu bé chỉ mút và nuốt nhanh thì có thể sữa mẹ không đủ. Khi sữa mẹ về nhiều bé sẽ mút và nuốt chậm rãi.
  • Trẻ quấy khóc, cáu kỉnh sau khi bú: Sau khi bú xong nếu không được ăn no bé sẽ có thể bẳn rẳn khó chịu thậm chí khóc nhiễu.
  • Biểu hiện tăng cân ít (<500g) là dấu hiệu quan trọng nhất để nhận thấy sữa mẹ về không đủ. Trung bình tháng đầu tiên bé tăng khoảng 1kg và ở các tháng tiếp theo tiếp tục tăng khoảng 500g. Nếu mẹ thấy bé không lên cân, hoặc tăng ít dưới 500g thì cần kiểm tra nguồn sữa của mình.

Bước 2: Xác định nguyên nhân khiến sữa mẹ ít dần và cách xử lý

Để có cách làm sữa mẹ xuống nhiều quan trọng là cần xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến lượng sữa cạn dần, từ đó có phương án giải quyết phù hợp cũng như phòng tránh tình trạng này lặp lại về sau. Dưới đây là một số lý do khiến lượng sữa của mẹ ít đi theo thời gian, mẹ có thể so sánh để biết bản thân vì sao lại mất sữa nhé:

1. Không cho con bú thường xuyên dẫn tới sữa mẹ ít dần

Mẹ cần biết cho con bú liên tục sẽ giúp kích thích tiết sữa. Chính vì điều này mà các chuyên gia sản khoa khuyến khích mẹ nên cho con bú ngay khi mới sinh vài giờ, mặc dù lượng sữa chỉ có mấy ml nhưng cũng đủ cho bé sơ sinh no lúc đó và sẽ giúp cho sự tạo sữa bắt đầu.

Cách xử lý: Để khắc phụ tình trạng này, mẹ nên tăng cường cho con bú mẹ vì động tác này sẽ kích thích tiết sữa, mỗi lần bé bú cạn bầu vú thì sữa càng mau về, ưu tiên bầu vú ít sữa trước nhưng vẫn cân đối cho bú bên còn lại để duy trì sữa đều 2 bên. Mẹ có thể cho bé bú từ 20-30 phút, nên cho bé bú ở nơi chỉ có 2 mẹ con để tránh bé sao nhãng khi bú. Cho bé bú hết bầu thứ nhất rồi mới chuyển sang bầu thứ hai vì bú như vậy sẽ vừa giúp kích thích sữa lại tận dụng được nguồn sữa béo sau cùng giúp bé tăng cân. Nếu bé ngủ lúc đang ti sữa, mẹ đừng rút ra mà cứ để con vừa ăn vừa ngủ, đến khi nào bé bú no, lúc đó bé tự nhả ti mẹ và ngủ ngoan.

2. Cách ngậm vú và tư thế thế bú sai cách ảnh hưởng lượng sữa tiết ra

Không chỉ những mẹ chăm con đầu lòng mới gặp vấn đề này mà còn có nhiều mẹ sinh con lần 2, lần 3 cũng chưa biết cách cho con bú đúng. Hậu quả là mẹ thì đau vú vì bé ngậm kéo nhiều còn con thì quấy khóc vì không có sữa. Có một số trường hợp là do trẻ bị dị tật bẩm sinh ở miệng.

Cách xử lý: Khi cho con bú, mẹ nên ôm bé sao cho đầu, thân mình, mông bé tạo thành một đường thẳng và phải được nâng đỡ; bụng bé áp vào bụng mẹ; mặt bé đối diện với vú mẹ. Mẹ nên tập cho bé ngậm cả quầng vú, há miệng trẻ cần há to, môi dưới cong ra ngoài và cằm chạm vào vú. Tránh để bé chỉ ngậm mỗi núm vú, lúc bú cũng không được nhiều sữa mà mẹ còn rất đau nữa nếu để lâu có thể gây tổn thương vú ở mẹ còn trẻ thì không chịu bú nữa dẫn đến việc tạo sữa ít đi, dần dần sẽ mất sữa.

Nếu bé bú đúng cách mẹ sẽ không thấy đau ở đầu vú mà có cảm giác “rần rần” sữa xuống, tiếng trẻ nuốt nghe ừng ực và tự nhả khi bú xong với biểu hiện thỏa mãn hài lòng.

Ngoài ra việc lạm dụng bú bình, ti giả khiến bé dần chán bú, sữa ít dần mẹ nên hạn chế mà tập trung cho bé bú ti mẹ tự nhiên. Kích thước núm vú của bình sữa khác với núm vú của mẹ. Mức độ chảy của bình sữa khi bé bú cũng rất dồi dào, nhanh hơn so với tốc độ bé bú vú mẹ. Trẻ dễ bị quen bú bình nếu mẹ sử dụng bình quá nhiều mà không cho bé ti mẹ tự nhiên, về sau bé sẽ từ chối bú mẹ hoặc quấy khóc bỏ bú. Số lần cho con bú giảm đồng nghĩa với sữa về không nhiều.

3. Chế độ dinh dưỡng không hợp lý gây mất sữa

Nếu mẹ không bổ sung đủ các dưỡng chất cần thiết giai đoạn cho con bú sẽ làm giảm cả “số lượng” và “chất lượng sữa”. Hoặc trong bữa ăn của mẹ có các thực phẩm gây mất sữa, khiến sữa có mùi khó chị khiến bé không có đủ sữa hay bỏ bú dẫn đến sữa về ít.

Cách xử lý:

  • Ăn những đồ ăn nóng sốt như cơm nóng, canh nóng
  • Ăn đa dạng thực phẩm, tăng so với bình thường để có thêm chất tạo sữa.
  • Khẩu phần ăn cần đủ bốn nhóm thực phẩm: chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa, đậu đỗ…, chất béo (dầu, mỡ, bơ), chất đường bột (gạo, mì, khoai…), vitamin và khoáng chất (rau xanh và hoa quả tươi).
  • Ăn thêm bữa phụ, sử dụng vitamin tổng hợp cho phụ nữ sau sinh hoặc các đồ lợi sữa.
  • Uống thêm sữa nóng, nước ấm 2,5-3 lít mỗi ngày để tăng kích thích sữa.
  • Mẹ có thể ăn một số món truyền thống như cháo móng giò ninh nhừ thêm vài lát đu đủ xanh, cháo lạc, cháo hoặc chè vừng đen, uống nước trà vằng,…

Mẹ có thể tìm hiểu thêm các loại thực phẩm không nên ăn khi cho con bú vì có thể gây hại cho em bé thông qua con đường sữa mẹ tại đây: Cho con bú không nên ăn gì?

4. Stress khi mang thai hoặc sau khi sinh ức chế phản xạ tiết sữa ở mẹ

Nếu mẹ phải làm quá nhiều việc lúc mới sinh có thể gây áp lực, căng thẳng ảnh hưởng đến việc tiết sữa. Thấy con quấy khóc chữa có kinh nghiệm sinh con, lo lắng không đủ sữa cho con và hàng trăm vấn đề khác có thể khiến mẹ quá tải lúc này.

Cách xử lý: Mẹ không nên nhận hết mọi việc về mình mà hay nhờ người thân trong gia đình giúp đỡ hoặc thuê giúp việc nếu điều kiện cho phép. Quan trọng nhất là tinh thần mẹ thoải mái, vui vẻ, ngủ đủ và sâu giấc, nghỉ ngời hoàn toàn khi mới sinh. Mẹ đừng để mình rơi vào tình trạng lo lắng căng thẳng kéo dài bởi hormone tiết sữa chịu chi phối rất lớn bởi yếu tố tâm lý.

5. Tỷ lệ ít sữa sau sinh mổ cao hơn so với sinh thường

Mẹ sinh mổ có thể ít sữa hơn sinh thường. Do ảnh hưởng từ thuốc gây mê, tác dụng phụ của thuốc kháng sinh gây rối loạn hormone tuyến sữa khiến việc tiết sữa bị hạn chế. Tâm lý và sức khỏe sau khi mổ cùng với việc không thể cho con bú ngay sau khi sinh có thể ảnh hưởng đến lượng sữa tiết ra.

Cách xử lý: Mẹ chỉ cần nghỉ ngơi đầy đủ, bổ sung chế độ dinh dưỡng là có thể kích thích tuyến sữa hoạt động bình thường. Các mẹ sinh mổ có thể tham khảo thêm cách chăm sóc mẹ sinh mổ và dinh dưỡng sau khi sinh mổ ở dưới đây để biết rõ hơn nhé:

Dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ | Chăm sóc phụ nữ sau sinh tại nhà

6. Một số bệnh lý có thể ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa

Nếu mẹ bị rối loạn nội tiết do bệnh tuyến giáp, thiếu máu, sót rau sau sinh nhưng không được phát hiện có thể khiến sữa ít dần. Hoặc quá trình sản sinh sữa kém do mẹ mắc các bệnh liên quan đến tuyến vú như viêm tuyến vú, tắc tia sữa, thiểu sản tuyến sữa, áp xe vú hoặc đã phẫu thuật ngực sau khi sinh.

Cách xử lý: Lúc này mẹ nên đi khám và tham khảo ý kiến của bác sĩ để điều trị đúng phương pháp. Khi sử dụng thuốc cần lắng nghe ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng, tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ.

Trên đây là 2 bước xử lý tình trạng ít sữa, mất sữa giúp mẹ xuống sữa nhiều hơn, lấy lại đủ sữa cho con bú hiệu quả. Mẹ cũng lưu ý những dấu hiệu sữa về ít và phòng tránh những nguyên nhân gây mất sữa để đảm bảo luôn đủ lượng sữa con cần nhé. Hãy luôn giữ cho mình sự kiên nhẫn khi chăm sóc con, thông thái trong việc tìm hiểu kiến thức bổ ích và thoải mái vượt qua các trở ngại trong hành trình nuôi con mẹ nhé. Chúc mẹ sớm vượt qua tình trạng ít sữa!

Xem thêm:

]]>
https://dinhduongbabau.net/me-it-sua-phai-lam-sao-3913/feed/ 4
Nguyên nhân và cách điều trị rôm sảy ở trẻ sơ sinh https://dinhduongbabau.net/nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-rom-say-o-tre-so-sinh-1753/ https://dinhduongbabau.net/nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-rom-say-o-tre-so-sinh-1753/#respond Tue, 03 Oct 2017 07:38:17 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1753 Làn da trẻ vốn đã mỏng manh và nhạy cảm, vào mùa hè tuyến mồ hôi còn bị tắc nghẽn nên trẻ rất dễ bị rôm sảy. Khi trẻ bị rôm sảy, mẹ nên cho bé ăn mặc quần áo thoáng mát, thường xuyên và lau mồ hôi cho bé, cho bé ăn những loại rau quả có tính mát. Hãy cùng dinhduongbabau đi tìm hiểu những nguyên nhân và cách điều trị rôm sảy ở trẻ sơ sinh các mẹ nhé!

rom-say-o-tre-so-sinh

Nguyên nhân trẻ bị rôm sảy

Rôm sảy là hiện tượng da xuất hiện các mụn nước dưới da, sau đó nổi mẩn đỏ và có thể gây ngứa cho trẻ. Thông thường, trẻ sơ sinh thường bị rôm sảy ở vùng da đầu, cổ, vai, ngực và lưng hoặc có thể là ở kẽ nách, háng. Rôm sảy ở trẻ sơ sinh có thể tự khỏi nhưng cũng có một số trường hợp phải được điều trị. Dưới đây là những nguyên nhân gây rôm sảy ở trẻ sơ sinh:

  • Do tắc nghẽn tuyến mồ hôi khiến cho mồ hôi không thoát ra ngoài được.
  • Do mẹ mặc cho bé quần áo, tã lót bằng những chất liệu gây bí, nóng.
  • Trẻ bị sốt cao hoặc trẻ ở trong lồng kính cũng có thể bị nghẽn các ống tuyến mồ hôi.
  • Do một vài vi khuẩn thường trú ngoài da có thể bài tiết một loại chất nhờn làm bít các ống tuyến mồ hôi.

Đa số trẻ chỉ bị rôm sảy khi nóng, còn khi thời tiết mát mẻ, rôm tự lặn hết, không gây tác hại gì. Nhưng cũng có rất nhiều trường hợp mụn rôm làm trẻ ngứa, gãi nhiều làm da sây sát, bị nhiễm khuẩn thêm thành những mụn mủ và nhọt.

Cách xử trí và phòng tránh rôm sảy

Cách xử trí rôm sảy ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh bị rôm sảy rất hay quấy khóc, khó chịu nên mẹ cần có những phương pháp xử trí tình trạng này như sau:

  • Phòng của trẻ phải rộng rãi, thoáng mát, tránh đông người
  • Cho bé mặc quần áo vải cotton mềm, thoáng, rộng
  • Tắm cho trẻ ngày một lần để da sạch sẽ, mồ hôi được bài tiết dễ dàng, có thể tắm cho bé bằng mướp đắng, lá sài đất tươi giã nát, chè xanh (đảm bảo an toàn) cho vào miếng vải sạch lọc vắt lấy nước tắm hoặc có thể tắm cho bé bằng sữa tắm diệt khuẩn. Sau khi tắm, lau khô trẻ bằng khăn tắm mềm, mịn, chất liệu cotton thấm hút tốt và không chà mạnh lên da trẻ. Tuyệt đối không sử dụng phấn rôm bôi lên chỗ rôm sảy.
  • Quần áo của bé phải được giặt sạch và được phơi ở nơi không có bụi khói
  • Cắt ngắn móng tay, móng chân cho trẻ để tránh khi bị ngứa trẻ gãi làm nhiễm khuẩn da.
  • Cho bé uống nhiều nước, ăn các loại trái cây như: bơ, cam, chanh, quýt, chè đậu xanh, đậu đỏ, cho bé ăn bột sắn, uống thêm nước rau má.
  • Không cho bé uống nước đá hoặc trái cây để quá lạnh có thể khiến bé bị viêm họng.
  • Nếu trẻ bị rôm sảy kéo dài hoặc có một số biểu hiện bội nhiễm như: da sưng, nóng, đỏ, đau, có mủ, sốt, ớn lạnh… thì cần đưa trẻ đi khám ngay

Một số cách dân gian chữa trị rôm sảy cho bé

Nên tắm rửa cho bé thường xuyên bằng một trong các thứ thuốc dân gian như:

  • Mướp đắng (hay còn gọi là khổ qua) cho vào máy sinh tố xay nhỏ, cho bã vào miếng vải buộc chặt, nấu lấy nước cho bé tắm. Làm như vậy đều đặn trong một tuần, các nốt rôm sảy ở trẻ sẽ lặn hết. Liều lượng là 2 quả mướp/lần tắm.
  • Lá chè xanh, rửa sạch, bóp nát nấu với nước, dùng tắm cho bé có tác dụng kháng khuẩn và làm mát da.
  • Lá kinh giới, lá đậu ván nấu với lượng nước vừa đủ, đun lên tắm cho bé. Liều lượng là 2-3 mớ kinh giới/lần tắm.
  • Dùng nước ấm, pha thêm chút muối không quá mặn và tùy theo lượng nước nhiều hay ít mà vắt thêm vào đó một hoặc nửa quả chanh, tắm cho bé sẽ cho cảm giác mát mẻ. Các mẹ nhớ đừng cho muối và chanh quán nhiều nhé vì sẽ làm rát da bé.

Cách phòng tránh trẻ sơ sinh bị rôm sảy

  • Không nên ủ bé quá kỹ hay mặc quá nhiều quần áo cho bé.
  • Cần hạn chế để trẻ đi ra nắng, tắm nước mát, uống đủ nước.
  • Tránh làm trầy xước các vết rôm sảy, bởi lẽ khi bị trầy xước da, dễ dẫn đến nhiễm trùng da.
]]>
https://dinhduongbabau.net/nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-rom-say-o-tre-so-sinh-1753/feed/ 0
Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh – Phân biệt vàng da sinh lý và bệnh lý https://dinhduongbabau.net/benh-vang-da-o-tre-so-sinh-phan-biet-vang-da-sinh-ly-va-benh-ly-1755/ https://dinhduongbabau.net/benh-vang-da-o-tre-so-sinh-phan-biet-vang-da-sinh-ly-va-benh-ly-1755/#respond Sat, 30 Sep 2017 01:11:15 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1755 Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh có thể tự khỏi sau hơn 1 tuần và nhanh chóng khỏe mạnh. Song cũng có những trường hợp trẻ bị vàng da bệnh lý gặp phải một số biến chứng nguy hiểm gây bại não và thậm chí là tử vong. Vậy làm thế nào để phân biệt được bệnh vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý ở trẻ sơ sinh?

benh-vang-da-o-tre-so-sinh

Phân biệt vàng da sinh lý và bệnh lý ở trẻ sơ sinh

Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh

Ở trẻ đủ tháng, bình thường thì vàng da được coi là sinh lý khi vàng da xuất hiện sau 24 giờ tuổi. Hết trong vòng 1 tuần với trẻ đủ tháng và 2 tuần đối với trẻ non tháng, thể chất kém. Mức độ vàng da nhẹ: da có màu vàng nhẹ và nhạt dần từ mặt tới các chi (chỉ vàng da vùng mặt, cổ, ngực và vùng bụng phía trên rốn).

Vàng da sinh lý là vàng da đơn thuần, không kết hợp các triệu chứng bất thường khác như: thiếu máu, gan lách to, bỏ bú, lừ đừ… Nồng độ bilirubin/máu không quá 12 mg% ở trẻ đủ tháng và không quá 14 mg% ở trẻ non tháng…Tốc độ tăng bilirubin/máu không quá 5 mg% trong 24 giờ.

Vàng da sinh lý không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé, phân màu vàng và nước tiểu trong.

Vàng da bệnh lý ở trẻ sơ sinh?

Vàng da được coi là bệnh lý khi có bất thường từ một trong số các tiêu chuẩn sau:

  • Vàng da bệnh lý sẽ kéo trên hai tuần và xuất hiện rất sớm, khoảng 2 ngày sau khi sinh.
  • Màu vàng xuất hiện toàn thân và tăng dần lên đến các chi, vàng da đậm xuất hiện sớm, mức độ vàng toàn thân và cả mắt.
  • Nếu bé bị vàng da bệnh lý sức khỏe suy giảm, nước tiểu có màu vàng còn phân thì có màu vàng hay bạc màu.
  • Ngoài ra trẻ còn có thể có một số triệu chứng như: trẻ lừ đừ, bị sốt, co giật hay không muốn bú hoặc bỏ bú…
  • Xét nghiệm bilirubin trong máu tăng hơn bình thường.

Khi có các dấu hiệu vàng da bệnh lý như nói trên, cần phải đưa ngay trẻ đi khám bác sĩ chuyên khoa Nhi để được chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt.

Bệnh vàng da thường có 2 mức độ:

  • Mức độ nhẹ: Ở mức độ nhẹ da bé chỉ hơi vàng ở mặt và thân mình. Bé không có biểu hiện quấy và vẫn bú sữa bình thường.
  • Mức độ nặng: Lúc này da vàng sậm, màu vàng lan xuống các chi. Trẻ bú ít và có thể bỏ bú. Bệnh vàng da nặng hơn khi phạm vi vàng da lan rộng trên cơ thể. Đến khi bé bị vàng cả chân và tay thì bệnh rất nặng có thể dẫn đến tử vong.

Làm thế nào để phát hiện vàng da?

Để nhận biết chính xác nhất màu da của trẻ mẹ bên xem xét da trẻ dưới ánh sáng tự nhiên. Nếu da bé có màu da đỏ thì nên ấn vào một số nơi trên cơ thể (trán, ngực, bụng, tay, chân) bé để thấy màu da thực của bé ở dưới vết ấn trước khi máu tụ lại.

Các trường hợp vàng da nào nên đưa ngay vào viện

Mẹ cần đưa bé vào viện ngay nếu phát hiện thấy các dấu hiệu sau ở bé yêu:

  • Vàng da, bú kém, co giật, nghi do bất đồng nhóm máu.
  • Vàng da lộ rõ đến ngực, bụng trên rốn.
  • Vàng da phần đầu, nhưng là trẻ sinh non.
  • Vàng da phần đầu, ngực nhưng có dấu hiệu quấy khóc, nôn trớ, bú ít hoặc bỏ bú, ngủ li bì (dấu hiệu vàng da do nhiễm khuẩn).
  • Vàng da, vàng mắt, phân có màu xanh, vàng của mật ở những ngày đầu sau sinh, nước tiểu màu vàng (dấu hiệu vàng da do viêm tắc mật bẩm sinh).
  • Bỏ bú, lên cơn co giật, li bì, hôn mê (dấu hiệu bilirubin đã xâm nhập lên não).

Để phòng ngừa vàng da ở trẻ sơ sinh trong thời gian mang thai mẹ cần thường xuyên khám thai định lỳ để phát hiện kịp thời những bất thường còn sau khi sinh mẹ cũng cần phải kiểm tra màu da của bé thường xuyên để phát hiện và điều trị kịp thời tránh để lại những hậu quả nghiêm trọng.

Xem thêm: Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý

]]>
https://dinhduongbabau.net/benh-vang-da-o-tre-so-sinh-phan-biet-vang-da-sinh-ly-va-benh-ly-1755/feed/ 0
Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt? https://dinhduongbabau.net/me-can-lam-gi-khi-tre-so-sinh-bi-sot-1749/ https://dinhduongbabau.net/me-can-lam-gi-khi-tre-so-sinh-bi-sot-1749/#respond Thu, 28 Sep 2017 09:25:16 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1749 Trẻ sơ sinh bị sốt là phản ứng của cơ thể trẻ trước sự xâm nhập của các vi khuẩn, virus gây bệnh. Trẻ sơ sinh bị sốt là nỗi lo lớn của các bậc cha mẹ, lo lắng vì sao con bị sốt? Làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt? Tất tần tật những thắc mắc về tình trạng trẻ sơ sinh bị sốt sẽ được tổng hợp trong bài viết sau các mẹ tham khảo nhé!

lam-gi-khi-tre-so-sinh-bi-sot

Xem thêm: Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý

Sốt được hiểu khi nhiệt độ cơ thể bé cao trên 37,5 độ C. Sốt thường kèm theo các triệu chứng như bú ít, mệt mỏi, bé hay quấy khóc, nhức mỏi toàn thân. Thực tế thì trẻ sơ sinh bị sốt thường ở nhiệt độ không quá 38,5 độ C nên mẹ đừng quá lo lắng bởi cơn sốt này có thể tạo điều kiện cho trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị sốt

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sốt và mẹ cần quan sát thêm các triệu chứng đi kèm nếu thấy bé rét run, xuất huyết, co giật, khó thở, người tím tái, li bì… Tốt hơn hết là mẹ cần đưa bé đến bệnh viện để được kiểm tra và điều trị kịp thời. Dưới đây là một số nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị sốt:

  • Sốt do vi khuẩn, virut: Vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào có thể thông qua đường hô hấp và đường tiêu hóa của bé gây các bệnh như: viêm họng, viêm tai giữa, viêm phế quản, bệnh tả, kiết lỵ… đều có thể gây sốt.
  • Sốt do mọc răng: Từ 6 tháng tuổi trở lên trẻ sẽ bước vào quá trình mọc răng và cũng có thể bị sốt.
  • Sốt sau khi tiêm phòng: Việc cho trẻ đi tiêm phòng cũng sẽ khiến trẻ bị sốt nhưng tình trạng sốt sẽ tự hết sau 1 – 2 ngày
  • Với những bé bị sốt trên 38,5 độ C và có thêm một số biểu hiện như rét run, xuất huyết, co giật, khó thở, người tím tái, li bì… rất có thể trẻ đã mắc phải những bệnh nguy hiểm như viêm phổi, sốt rét, sốt siêu vi, sốt xuất huyết, viêm màng não…

Biểu hiện của trẻ sơ sinh bị sốt

Thường thì các bậc cha mẹ biết được con bị sốt hay không bằng cách sờ vào trán, vào người xem thân nhiệt của con có nóng hay không. Hầu như mọi trường hợp nhiệt độ cơ thể bé nóng hơn đều mặc định rằng nbé đã bị sốt. Thực tế, sốt ở trẻ không chỉ đơn thuần nhiệt độ cơ thể tăng mà còn kèm theo những triệu chứng khác nhau.

Do vậy, mẹ nên dùng nhiệt kế để kiểm tra thân nhiệt của trẻ sơ sinh một cách chính xác nhất. Nhiệt độ được đo chuẩn nhất tại các vùng như miệng, nách hoặc hậu môn. Dùng nhiệt kế giúp mẹ xác định xem bé sốt ở mức độ nào để có hướng chăm sóc hiệu quả và kịp thời.

Nếu thân nhiệt bé ở trong khoảng từ 37,5-38 độ, bé đã bị sốt nhẹ mẹ cũng không nên quá lo lắng. Trường hợp nhiệt độ tăng từ 38-39, bé có nguy cơ sốt cao, đặc biệt tăng đến 40 độ và có dấu hiệu co giật, mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt?

  • Ngay khi nhận thấy trẻ có biểu hiện sốt, mẹ nên tìm cách hạ sốt nhanh cho bé bằng cách thay quần áo rộng, thoáng mát để cơ thể tỏa bớt nhiệt. Để bé nằm ở nơi thoáng mát tránh chỗ nhiều gió.
  • Cho trẻ uống nhiều nước vì sốt thường làm trẻ bị mất nước. Đồng thời, thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể bé bằng nhiệt kế cách 4 giờ 1 lần.
  • Dùng khăn mềm nhúng nước ấm để lau người cho bé, đặc biệt là ở vùng nách, bẹn, vì nước ấm có công dụng làm giãn mạch máu giúp cho thân nhiệt từ từ giảm xuống. Lưu ý không nên đắp khăn lên ngực vì có thể làm tăng nguy cơ viêm phổi.
  • Mẹ có thể cho bé dùng thêm những loại thuốc hạ sốt thông thường dưới dạng gói hoặc siro để bé dễ hấp thu hơn. Tuy nhiên, khi dùng thuốc cần phải được sự hướng dẫn của bác sĩ.

Cần tránh gì khi trẻ sơ sinh bị sốt

  • Khi trẻ sơ sinh bị sốt, mẹ tuyệt đối không nên ủ ấm hay mặc nhiều quần áo bởi nó sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể dẫn đến sốt cao hơn.
  • Không nên dùng nước đá lạnh để làm mát cho bé nó sẽ làm chênh lệch nhiệt độ quá mức có thể gây nên bỏng lạnh, khiến bé bị suy hô hấp.
  • Không được dùng thuốc Aspirin để hạ sốt vì có khả năng gây tổn thương não bộ của bé.

Xem thêm: Hướng dẫn mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách

]]>
https://dinhduongbabau.net/me-can-lam-gi-khi-tre-so-sinh-bi-sot-1749/feed/ 0
Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì? https://dinhduongbabau.net/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-me-nen-an-gi-1743/ https://dinhduongbabau.net/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-me-nen-an-gi-1743/#comments Wed, 27 Sep 2017 09:30:51 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1743 Nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ sơ sinh chính là sữa mẹ vì thế việc ăn uống của mẹ sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bé. Chính vì vậy, khi bé bị bệnh ngoài việc mẹ cần tìm cách chăm sóc cho bé thì mẹ cũng cần xem lại chế độ dinh dưỡng của bản thân vì nó có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh của bé đặc biệt là những bệnh về đường tiêu hóa. Vậy khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì?

tre-so-sinh-bi-tieu-chay-me-nen-an-gi

Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên làm gì?

Bù nước khi bé bị tiêu chảy

Khi trẻ bị tiêu chảy sẽ dễ dẫn đến tình trạng bị mất nước và cơ thể thiếu nước sẽ dẫn đến những biến chứng nặng nề, ảnh hưởng đến tính mạng. Vì vậy, khi trẻ bị tiêu chảy bạn cần bù nước ngay cho bé bởi đường ruột vẫn có thể hấp thu được nước cho cơ thể tránh bị mất nước quá lâu.

Nhiều bé bị tiêu chảy còn kèm theo biểu hiện ói mửa nên việc bù nước cần thực hiện từ từ, bạn có thể cho bé uống từng ít một (khoảng 15 – 20ml nước tương đường với 5 – 10 muỗng cà phê nước cho 1 lần uống) và cho bé uống 15 phút 1 lần. Việc cho bé uống bù nước sẽ cần được duy trì đến khi bé đi tiêu phân sệt và dưới 3 lần mỗi ngày.

Thức ăn cho trẻ tiêu chảy

Trẻ dưới 6 tháng tuổi đang bú mẹ

Với trẻ dưới 6 tháng tuổi nguồn dinh dưỡng chủ yếu của bé hấp thu là từ sữa mẹ. Khi bé bị tiêu chảy thì việc bú sữa mẹ sẽ giúp bé nhanh khỏi hơn do sữa mẹ có chứa đường Lactoza nên vẫn được hấp thu rất tốt khi bị tiêu chảy.

Còn nếu mẹ không có sữa hoặc ít sữa thì có thể cho trẻ ăn sữa bò, sữa bột mà trước đó bé vẫn ăn trước đó nhưng cần phải pha loãng hơn và cần cho ăn ít nhất 3 giờ một lần.

Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên

Trẻ trên 6 tháng tuổi ngoài việc bú sữa mẹ bé còn được bổ sung thêm chế độ ăn dặm. Mẹ cần bổ sung cho bé những loại thực phẩm sau:

  • Bổ sung thực phẩm dễ tiêu hoá như: Bột gạo, khoai tây, thịt gà, thịt lợn nạc, sữa chua, sữa đậu nành, cà rốt, chuối tiêu, hồng xiêm và bổ sung thêm chất béo để tăng thêm năng lượng cho khẩu phần ăn của bé.
  • Cho bé ăn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hoá như cháo, súp, các món ninh, hầm nhừ, cơm nát.
  • Thức ăn cần nấu chín kỹ, cho ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh giảm nguy cơ bị nhiễm khuẩn.
  • Vệ sinh tay sạch sẽ khi chế biến đồ ăn cho bé, vệ sinh sạch sẽ bát, đũa, cốc, chén… và cẩn thận hơn có thể tráng bằng nước đun sôi trước bữa ăn.
  • Nên cho trẻ ăn thêm quả chín, hoặc nước quả chín: Chuối, cam, xoài, hồng xiêm để tăng lượng kali. Táo ninh nhừ hay táo nướng sẽ giúp trẻ dễ tiêu hoá hơn.

Chế độ ăn cho mẹ khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì?

Trẻ sơ sinh hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu từ nguồn sữa mẹ vì vậy chế độ ăn uống của mẹ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của bé. Chỉ vì một món ăn dễ gây dị ứng qua nguồn sữa mẹ cũng có thể gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và sự phát triển của trẻ.

Khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên bổ sung một chế độ dinh dưỡng như sau để đảm bảo tốt cho chất lượng sữa mẹ:

  • Mẹ nên áp dụng chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước để tăng tiết sữa mẹ, ăn các thực phẩm giàu vitamin, chất xơ và chất khoáng để đảm bảo chất lượng sữa và tăng sức đề kháng cho trẻ.
  • Cần ăn chín uống sôi và rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến.
  • Không nên ăn, uống các món dân gian mà chưa có sự chắc chắn về độ an toàn.

Thực phẩm mẹ không nên ăn dễ gây tiêu chảy ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy thường là do nguồn thức ăn mà bé ăn hoặc vệ sinh không sạch sẽ. Tuy nhiên đôi khi là do thức ăn của mẹ. Dưới đây là một số loại thường gặp:

  • Thực phẩm dễ gây dị ứng: sữa, đậu nành, lúa mì, đậu phộng, hải sản,… dễ gây dị ứng cho trẻ
  • Thức ăn không đảm bảo vệ sinh: Một số loại thực phẩm có ẩn nấp và sinh sôi nhiều loại vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng, sán, giun bao gồm: tiết canh, gỏi cá, nem chạo, nem chua, mắm tôm, mắm tép… Nước lã hoặc thức ăn chưa nấu chín cũng có thể là nguyên nhân.
  • Những thực phẩm bị nhiễm độc: Mẹ không nên ăn những loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, không ăn thực phẩm kém chất lượng hoặc bị nhiễm độc bởi dù ăn ít ăn hay ăn nhiều thì chúng cũng đi theo đường sữa mẹ vào cơ thể của bé.
  • Những chất kích thích: cà phê, rượu, thuốc lá, đồ uống có gas, đồ uống có cồn cũng có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ
  • Đồ ăn cay, nhiều gia vị: Những đồ ăn cay nóng, nhiều gia vị, đồ ăn chứa nhiều chất bảo quản, nhiều gia vị nóng như: tiêu, tỏi, ớt… sẽ ảnh hưởng đến mùi vị và chất lượng sữa của bé, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé.

Như vậy, trên đây tôi đã chia sẻ cho bạn biết được trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì hay không nên ăn gì. Ngoài chế độ dinh dưỡng, bạn cũng nên có một lối sống lành mạnh bằng cách tập thể thao đều đặn, thư giãn nghỉ ngơi hợp lý,… để mẹ khỏe con khỏe.

Xem thêm: Cẩn trọng khi trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

]]>
https://dinhduongbabau.net/tre-so-sinh-bi-tieu-chay-me-nen-an-gi-1743/feed/ 16
Cẩn trọng với chứng trẻ sơ sinh bị tiêu chảy https://dinhduongbabau.net/can-trong-voi-chung-tre-so-sinh-bi-tieu-chay-1738/ https://dinhduongbabau.net/can-trong-voi-chung-tre-so-sinh-bi-tieu-chay-1738/#respond Mon, 25 Sep 2017 08:12:41 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1738 Trẻ sơ sinh hệ thống tiêu hóa còn non yếu và chưa được hoàn thiện nên chưa kịp thích nghi với những loại thực phẩm được cung cấp thông qua nguồn sữa mẹ hoặc có thể là sữa ngoài. Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy gây rất nhiều lo ngại cho cha mẹ. Để đối phó được với tình trạng này bạn cần phải xác định rõ nguyên nhân, dấu hiệu trẻ sơ sinh bị tiêu chảy để từ đó có được cách điều trị và chăm sóc thích hợp.

tre-so-sinh-bi-tieu-chay

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

Có khá nhiều nguyên nhân khác nhau khiến trẻ sơ sinh bị tiêu chảy nhưng đa phần là gồm 4 nguyên nhân sau:

  • Do nhiễm khuẩn: Đây là nguyên nhần hàng đầu dẫn đến tiêu chảy ở trẻ sơ sinh và đa phần là di nhiễm rotavirus. Loại Virus này là nguyên nhân chính gây tình trạng tiêu chảy nặng đe dọa đến tính mạng trẻ. Loại virus này có thể lây lan qua đồ chơi, mặt bàn, mặt ghế, những nơi mà bé có thể chạm vào,…
  • Do dị ứng sữa mẹ: Chế độ ăn của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh. Mẹ cần xem xét chế độ ăn uống của mình và cần loại bỏ ngay những loại thực phẩm không tốt cho sữa mẹ.
  • Do thay đổi chế độ ăn đột ngột cho bé: Đang từ sữa mẹ mà lại chuyển sang bú bình, bú sữa ngoài cũng có thể khiến bé bị tiêu chảy. Thời gian bé bắt đầu chuyển sang ăn dặm hoặc cho bé ăn dặm quá sớm cũng khiến trẻ dễ bị tiêu chảy do hệ thông tiêu hóa chưa trưởng thành và bé sẽ rất nhạy cảm với thực phẩm mới.
  • Do trẻ bị rối loạn tiêu hóa, ruột kém hấp thu dưỡng chất.

Dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh bị tiêu chảy

Dấu hiệu nhận biết của những đứa trẻ lớn, người bình thường bị tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng từ 3 lần trở lên trong 1 ngày. Còn với trẻ sơ sinh thì không phải lúc nào cũng dựa vào dấu hiệu đi phân lỏng nhiều hơn 3 lần/ ngày đều là bị tiêu chảy.

Khi mới sinh, các bé chủ yếu bú sữa mẹ hoặc sữa công thức nên phân thường lỏng, màu nhạt và không nặng mùi. Và trẻ sơ sinh cũng đi vệ sinh khả nhiều khoảng 2 – 5 lần/ngày. Nếu bé bị đi ngoài thì số lần đi vệ sinh nhiều hơn khoảng 8 – 10 lần/ngày, phân lỏng hơn hoặc chỉ toàn nước, có mùi tanh, lợn gợn, đôi khi lẫn cả máu thì khả năng bé bị tiêu chảy khá cao.

Ngoài ra, trẻ sơ sinh bị tiêu chảy còn do một số nguyên nhân như: đau bụng, nôn, sốt, ớn lạnh, mất nước khiến bé đột nhiên quấy nhiều, không chịu bú hay ngủ.

Triệu chứng trẻ bị mất nước nghiêm trọng

Hậu quả nghiêm trọng của tiêu chảy là tình trạng mất nước. Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, hiện tượng mất nước diễn ra rất nhanh. Nó có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn về sức khỏe nếu không được xử lý kịp thời như sốc, hôn mê, suy thận, suy hô hấp. Bạn có thể thấy những triệu chứng mất nước ở trẻ sơ sinh cần lưu ý như sau:

  • Khô miệng
  • Mắt khô và trũng sâu xuống
  • Da khô, không đàn hồi trở lại khi bị ấn xuống
  • Hơn 8 giờ trôi qua mà không tiểu tiện
  • Không có nước mắt chảy ra khi khóc
  • Thóp có dấu hiệu trũng xuống
  • Em bé mệt mỏi, cáu gắt, lơ đãng

Trẻ sơ sinh bị tiêu chảy nhiều phải làm sao?

Ngay từ khi phát hiện trẻ sơ sinh bị tiêu chảy, bạn cần áp dụng những cách xử lý sau để ngăn chặn triệt để tình trạng này. Nếu trẻ sơ sinh chỉ bị tiêu chảy nhẹ và không nhiễm bệnh dịch thì các triệu chứng sẽ tự hết sau 1 – 2 ngày nhưng để phòng tránh tình trạng trẻ bị mất nước bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:

  • Cho trẻ uống nhiều sữa hơn bình thường để bù vào lượng nước đã mất.
  • Cho con uống nước bù điện giải để bù lại lượng chất lỏng và các chất điện giải như Natri và Kali bị mất do tiêu chảy.
  • Ngoài sữa mẹ, có thể cho trẻ uống thêm 100-200ml nước sôi để nguội/ ngày.
  • Bổ sung chế độ dinh dưỡng đủ nước, giàu vitamin, chất xơ và chất khoáng để đảm bảo chất lượng sữa và tăng sức đề kháng cho trẻ.
  • Mẹ cần vệ sinh hai tay sạch sẽ khi cho trẻ bú và khi thay tã cho trẻ để tránh lây lan vi khuẩn trong nhà.

Khi bị tiêu chảy trẻ thường bị mất đi lớp vi khuẩn có ích bảo vệ đường ruột, vì vậy cần phải bổ sung vi khuẩn có ích để bảo vệ đường ruột khỏi các tác nhân gây hại như vi rút, vi khuẩn có hại, ký sinh trùng, độc chất từ thức ăn… Nên bạn có thể sử dụng men vi sinh để chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh.

Khi nào bé cần đến bệnh viện?

Nếu bị tiêu chảy nhẹ thì khoảng 1 – 2 ngày sẽ tự hết nhưng nếu hơn 2 ngày mà bé vẫn bị tiêu chảy thì mẹ nên đưa con đến gặp bác sĩ. Hoặc nếu trẻ bị tiêu chảy kèm theo một số biểu hiện sau đây thì cần đưa bé đến gặp bác sĩ ngay vì đó có thể là dấu hiệu của bệnh  tiêu chảy cấp ở trẻ em:

  • Sốt cao không ngừng
  • Tiêu chảy mà phân có máu
  • Tiêu chảy nặng (bé đi hơn 8 lần trong vòng 8 giờ)
  • Tiêu chảy kèm nôn liên tục
  • Tiêu chảy tái phát khi vừa khỏi bệnh
  • Tiêu chảy trên 2 ngày mà không giảm
  • Bụng trẻ đau khi ấn vào
  • Trẻ bị nôn và không thể ăn uống
  • Có dấu hiệu mất nước nặng: miệng, lưỡi khô khốc, mắt trũng hơn bình thường, khóc không có nước mắt

Cách phòng để trẻ sơ sinh không bị tiêu chảy

– Mẹ cho bé bú cần chú ý giữ gìn vệ sinh khi ăn uống, bổ sung đủ nước, vitamin, chất xơ, chất khoáng trong chế độ ăn hàng ngày.

– Mẹ cho bé uống sữa ngoài lưu ý sử dụng nguồn nước sạch khi pha sữa, rửa kỹ tay khi chăm sóc và cho trẻ ăn.

– Không cho trẻ sơ sinh uống kháng sinh bừa bãi, dễ gây nên tác dụng phụ là tiêu chảy.

Trên đây là những nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa và phòng ngừa bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh các mẹ có thể lưu lại để sử dụng trong các trường hợp khẩn cấp xảy ra với con.

]]>
https://dinhduongbabau.net/can-trong-voi-chung-tre-so-sinh-bi-tieu-chay-1738/feed/ 0
Cách tắm cho trẻ sơ sinh mẹ nên biết từ sớm https://dinhduongbabau.net/cach-tam-cho-tre-so-sinh-me-nen-biet-tu-som-1730/ https://dinhduongbabau.net/cach-tam-cho-tre-so-sinh-me-nen-biet-tu-som-1730/#respond Sun, 24 Sep 2017 05:46:51 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1730 Có rất nhiều kỹ năng mà bạn nên nắm vững từ trước khi mang bầu để những ngày đầu sau sinh không bị bỡ ngỡ và trong đó có việc tắm cho trẻ sơ sinh. Tắm cho trẻ sơ sinh chưa rụng rốn hoặc đã rụng rốn là một việc vô cùng quan trọng trong cuộc sống của người mới lần đầu làm mẹ. Cùng tham khảo những hướng dẫn chi tiết dưới đây để bạn có thể trực tiếp tắm cho bé yêu của mình trong những ngày đầu tiên nhé! 

cach-tam-cho-tre-so-sinh

Cách tắm cho trẻ sơ sinh

Để tắm cho trẻ sơ sinh an toàn và thật kỹ lưỡng, mẹ có thể theo các bước dưới đây.

Bước 1: Chuẩn bị trước khi tắm

– Phòng tắm: Phòng tắm phải kín gió, nhiệt độ trong phòng khoảng 24 độ C

– Đồ đạc cho bé tắm:

  • Khăn tắm: 1 khăn nhỏ và 1 khăn lớn (một khăn nhỏ để tắm, một khăn lớn để lau khô)
  • Thau tắm: 2 cái (một cái để tắm, một cái để xả sạch sau khi tắm)
  • Dầu tắm (chỉ dành riêng cho trẻ sơ sinh, tốt nhất nên dùng dầu tắm hữu cơ – organic, không chất hóa học, không chất tạo màu và tạo mùi)
  • Tăm bông và bông gòn vô trùng
  • Quần áo hoặc tã
  • Nước ấm khoảng 37 đến 38 độ (dùng dụng cụ đo nước tắm hoặc dùng tay để kiểm tra)
  • Cồn 70 độ

Bước 2: Tắm cho bé

  • Cởi áo và tã cho bé thật nhẹ nhàng
  • Quấn khăn vào vùng chưa tắm
  • Cho bé từ từ vào thau. Giữ bé ở tư thế đầu cao hơn chân khoảng 30 độ, lưng trẻ tựa vào tay mẹ.
  • Dùng bông gòn lau mắt, mũi, tai, mặt. Kẹp chặt bé vào bên hông và dùng tay đỡ gáy bé sau đó dùng khăn thấm nước ấm để lên lòng bàn tay lau từ góc trong mắt bé lau ra ngoài.
  • Tiến hành gội đầu, xả sạch, lau khô đầu. Nên dùng khăn mềm và nhỏ để gội đầu cho bé, tránh dùng tay vì móng tay có thể làm tổn thương bé. Dùng đầu ngón tay massage nhẹ nhàng trên đầu bé với sữa tắm. Bịt tai em bé lại, dùng ca nhỏ múc nước để làm sạch đầu em bé. Dùng khăn lau khô mặt và đầu bé.
  • Dùng sữa tắm dành riêng cho trẻ sơ sinh thoa đều từ cổ đến nách và xuống đến thân bé, lưu ý tránh không để sữa tắm vào mắt sẽ gây khó chịu cho bé. Dùng tay nâng bé nghiêng sang một bên và tắm từng bên cho bé.
  • Trong thời gian bé chưa rụng rốn, tránh để nước vào rốn sẽ dễ bị nhiễm trùng.
  • Tắm lại bằng nước: Cho bé vào chậu nước với mực nước khoảng 2/3 chậu. Một tay đỡ vai, cổ và đầu bé, tay còn lại vớt nước để tắm cho bé. Vừa tắm vừa dùng tay vận động tay, chân cho bé. Sau đó úp ngược em bé lại, để đầu bé nằm nghiêng trên cánh tay và dùng tay còn lại tắm phần lưng cho bé.
  • Sau khi cho bé, nâng bé ra ngoài, đặt vào khăn lông và lau khô. Sau khi lau người cho bé, đội mũ, mặc quần áo và đi tất chân, tất tay và đóng tã cho bé.

Bước 3: Chăm sóc rốn cho bé

  • Dùng cồn để sát trùng rốn
  • Nếu rốn chưa rụng, sát trùng rốn từ chân rốn ra ngoài bằng tăm bông.
  • Để rốn thoáng, không băng rốn. Nếu rốn chưa rụng, nên mặc tã dưới rốn.

Những chú ý quan trọng

  • Nếu rốn chưa rụng thì khi tắm, các mẹ tránh để nước ướt phần rốn, theo như thông thường thì rốn sẽ tự rụng 1 đến 3 tuần sau khi sinh, trong thời gian này các mẹ cần hết sức vệ sinh an toàn rốn cho bé để tránh trường hợp rốn bị nhiễm khuẩn.
  • Khi tắm bé, mẹ nên ngồi thoải mái trên một chiếc ghế nhỏ, thấp khoảng 40cm, bế bé trên cánh tay trái hoặc phải, đầu nằm gọn trong lòng tay mẹ, và lưng nằm trên cánh tay, mông bé đặt trên đùi của người mẹ.
  • Dùng bông gòn hoặc tăm bông vô trùng để lau rốn và mỗi miếng bông hay tăm chỉ dùng 1 lần.
  • Tắm xong cần dùng khăn khô, vải mềm mại quấn bé lại cho ấm trước khi mặc tã và áo vào.

Thời gian, địa điểm tắm cho bé

  • Mẹ chỉ cần tắm bé 1-3 lần mỗi tuần.
  • Thời điểm mẹ tắm cho trẻ sơ sinh tốt nhất chính là lúc có ánh nắng mặt trời và lúc thuận tiện cho người mẹ nữa. Thời gian cụ thể và tốt nhất là từ 10 đến 11 giờ sáng hoặc 3 đến 4 giờ chiều. Mẹ có thể tạo cho bé một thói quen theo trình tự: tắm – bú sữa mẹ – ngủ…
  • Không nên tắm bé quá lâu trong nước, thời gian lâu nhất là 4 đến 5 phút. Khi ngoài 3 tháng tuổi mẹ có thể tắm bé đến 10 phút để bé có thể làm quen được với nước lâu hơn.
]]>
https://dinhduongbabau.net/cach-tam-cho-tre-so-sinh-me-nen-biet-tu-som-1730/feed/ 0
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi https://dinhduongbabau.net/cach-cham-soc-tre-so-sinh-duoi-1-thang-tuoi-1712/ https://dinhduongbabau.net/cach-cham-soc-tre-so-sinh-duoi-1-thang-tuoi-1712/#respond Fri, 22 Sep 2017 03:57:48 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1712 Chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi là điều khó khăn và bỡ ngỡ nhất với các bà mẹ và đặc biệt là với những người lần đầu tiên làm mẹ. Dưới 1 tháng sau sinh là giai đoạn mà mẹ vẫn còn rất đau và mệt nhưng vẫn phải cho con bú, bế ẵm con, tắm táp và vệ sinh hàng ngày cho bé,… Ngoài ra, mẹ còn phải để ý từng giây từng phút xem con có khỏe không, có khó chịu chỗ nào không? Vì thế, chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi là một việc không hề đơn giản, đầy những khó khăn. Mẹ hãy làm theo những chỉ dẫn dưới đây để có thể vượt qua giai đoạn này thật suôn sẻ!

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi

Cho con bú

Ngay từ lúc mới sinh ra mẹ cần cho con bú ngay càng sớm càng tốt để bé có thể hấp thu được nhiều nhất có thể lượng sữa non quý giá. Để bé có thể bú ngon và bú được nhiều mẹ cần cho con bú đúng cách, nghĩa là cho bé ngậm đúng khớp ngậm, tránh để bé chỉ ngậm đầu vú sẽ khiến mẹ dễ bị nứt cổ gà, sưng đau. Bé bú đúng là khi:

  • Cằm con cắm sâu vào bầu ngực, đầu ngửa ra sao cho giữa cằm và cổ tạo thành một góc khoảng 1400.
  • Miệng bé mở rộng và ngậm sâu vào quầng vú (ngậm nhiều quầng vú dưới hơn quầng vú phía trên), lưỡi con đưa ra phía trước và đè lên nướu dưới.

Cho con bú đúng cách mẹ sẽ không bị đau, không cảm thấy khó chịu khi con bú và bé cũng bám khớp rất chắc.

Trước và sau khi cho con bú mẹ cần vệ sinh đầu ti thật sạch sẽ bằng cách dùng khăn mềm nhúng nước ấm và lau sạch đầu vú, kẽ vú, có thể dùng vài giọt sữa mẹ để bôi trong trường hợp đầu ngực bị khô nẻ.

Với những bà mẹ không đủ sữa hoặc không có sữa cho con bú thì cần phải cho bé ăn sữa ngoài. Công việc này sẽ mất thời gian hơn ở 2 công đoạn pha sữa và vệ sinh bình sữa sạch sẽ. Điều quan trọng nhất là mẹ cần pha sữa đúng theo đúng chỉ dẫn, tuyệt đối không pha thêm nước hoặc pha sữa quá đặc với mong muốn con nhận được nhiều dinh dưỡng hơn – tất cả những điều này đều gây hại không nhỏ cho trẻ. Nhiệt độ pha sữa cũng cần được đảm bảo, không pha sữa bằng nước quá nóng/quá nguội sẽ ảnh hưởng tới hàm lượng dinh dưỡng.

Khi con có biểu hiện đói, muốn ăn bằng một số biểu hiện: ngọ nguậy, chạm vào môi thấy con mở miệng, khóc… thì mẹ cần cho con bú ngay và nên dừng lại khi bé không muốn bú nữa nếu không bé sẽ bị trớ.

Bế ẵm con đúng cách

Thiên thần bé nhỏ xương còn mềm yếu nên mẹ phải cẩn thận khi bế ẵm con. Mẹ nên ôm con sát vào lòng, tay đỡ đầu, lưng và mông con. Mẹ nên vuốt ve, âu yếm, nằm cùng bé để tạo tình cảm, sự gắn kết giữa bạn và bé. Việc vuốt ve, âu yếm, nói chuyện với bé, hát, kể chuyện cho bé nghe sẽ kích thích giác quan của bé phát triển, dần dần bé sẽ hiểu được mẹ đang nói gì, bé mừng vui, cười khi nhìn thấy mẹ.

Khi đặt bé nằm, mẹ lưu ý giường phải phẳng và nệm không quá mềm sẽ ảnh hưởng tới xương của con, không kê gối cao (tốt nhất không nên dùng gối cho trẻ sơ sinh, hoặc chỉ nên dùng vài lớp khăn xô lót dưới đầu con là đủ).

Mẹ có thể học cách quấn tã cho bé để con ngủ ngon, ngủ yên và bớt giật mình vì khi được quấn trong tã, bé sẽ có cảm giác giống với trong tử cung của mẹ hơn.

Một việc làm cần lưu ý mà rất nhiều bậc cha mẹ, ông bà, người thân hay bế xốc con, rung lắc, đung dưa quá mạnh là việc tuyệt đối không nên làm. Bởi những việc làm này có thể khiến trẻ sơ sinh bị dập não, chảy máu não do màng não bé còn mỏng, khoảng trống giữa xương sọ và não chưa được lấp đầy. Ngoài ra, khi bế ẵm mẹ cũng lưu ý đỡ đầu và cổ con vì bé sơ sinh vẫn “nặng đầu” – trọng lượng đầu chiếm tới 25% so với cơ thể, trong khi cổ bé còn rất yếu nên rất dễ tổn thương.

Vệ sinh rốn trẻ đúng cách

Một điều rất quan trọng khi chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi là vệ sinh rốn cho con. Thông thường, phải mất cả tuần, thậm chí đến gần cả tháng rốn của bé mới khô và bắt đầu rụng, do đó mẹ cần vệ sinh cẩn thận đề phòng nhiễm trùng, viêm rốn sẽ rất nguy hiểm. Mẹ cần lưu ý một số điểm sau khi vệ sinh rốn cho bé:

  • Rửa tay bằng xà phòng thật sạch rồi lau khô (có thể sát trùng bằng cồn 900 thêm lần nữa).
  • Tháo băng rốn và kiểm tra xem có bất thường gì không (mùi lạ, chảy mủ, sưng hay chảy máu,…).
  • Dùng bông băng nhúng nước sôi để nguội lau sạch rốn từ chân tới thân rốn, lau bề mặt cuống rốn sau cùng (lưu ý thay bông băng sau khi lau qua từng vị trí) rồi thấm khô bằng bông sạch.
  • Sát trùng vùng quanh rốn bằng cồn 70 độ, sau đó để hở hoặc băng lại bằng gạc mỏng. Lưu ý khi quấn tã tránh vùng rốn bé để không gây bí, nóng dễ dẫn đến viêm nhiễm.

Kiểm tra thân nhiệt cho bé thường xuyên

Môi trường trong bụng mẹ bé có một môi trường phát triển rất tốt vì nhiệt độ khá ổn định. Khi ra bên ngoài, nhiệt độ, thời tiết thay đổi thường xuyên lúc nóng, lúc lạnh mẹ cần phải thường xuyên kiểm tra xem bé có bị nóng hay lạnh quá không. Để kiểm tra được mẹ hãy chạm tay vào bụng của bé có thể thấy được bé đang bị nóng hay lạnh.

Khi cho bé ra ngoài cần phải đội mũ, quàng khăn kín cho bé nhất là trong thời tiết lạnh nhưng khi bé ngủ thì mẹ nên bỏ mũ cho con vì trẻ sơ sinh giải phóng nhiệt rất lớn ở vùng đầu, nếu đội mũ kín dễ khiến thân nhiệt con tăng cao và có thể gây hội chứng SIDS (hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh).

Ngoài ra, quần áo của bé nên mềm, thoáng, mỏng để có thể mặc nhiều lớp khi trời lạnh hoặc dễ dàng cởi bớt khi trời nóng.

Trên đây là những kiinh nghiệm chúng tôi chia sẻ để giúp mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi đúng cách. Mời mẹ theo dõi những bài tiếp theo trên dinhduongbabau.net để có thêm kinh nghiệm, có thêm kiến thức chăm con thật tốt, cũng như biết cách xử lý khi bé ốm sốt, quấy khóc hay gặp những vấn đề khác nhé!

]]>
https://dinhduongbabau.net/cach-cham-soc-tre-so-sinh-duoi-1-thang-tuoi-1712/feed/ 0
Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh hiệu quả https://dinhduongbabau.net/cach-tri-tao-bon-cho-tre-so-sinh-hieu-qua-1710/ https://dinhduongbabau.net/cach-tri-tao-bon-cho-tre-so-sinh-hieu-qua-1710/#respond Wed, 20 Sep 2017 09:49:46 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1710 Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh chưa thực sự hoàn thiện nên việc táo bón, các bệnh về đường tiêu hóa thường xuyên xảy ra là điều rất dễ hiểu. Khi trẻ bị táo bón nhiều cha mẹ lo lắng tìm đủ biện pháp để mong giúp con mau cải thiện tình hình. Dưới đây là những cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh hiệu quả.

tre-so-sinh-bi-tao-bon

Xem thêm: Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân táo bón ở trẻ

Táo bón không gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ nhưng nếu nó kéo dài lâu ngày không được điều trị sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe. Do vậy, khi bé mới chớm có dấu hiệu bị táo bón bạn hãy tích cực áp dụng các biện pháp khắc phục tại nhà là cách tốt nhất và đơn giản nhất để xử lý táo bón ở trẻ.

Theo số liệu thống kê có tới 95% nguyên nhân gây táo bón ở trẻ liên quan đến chế độ ăn uống và sinh hoạt chưa được hợp lí, chỉ còn lại khoảng 5% có thể do lỗi bẩm sinh ở đường tiêu hóa như dài đại tràng, phình trực tràng… Dưới đây là một số nguyên nhân gây táo bón ở trẻ sơ sinh:

  • Trẻ sơ sinh dùng sữa ngoài thường dễ bị táo bón hơn trẻ bú sữa mẹ
  • Do mẹ bị táo bón sau sinh, ăn nhiều đồ cay nóng, uống thuốc giảm cân… có thể qua sữa làm cơ thể bé bị nóng dẫn đến mất nước, phân khô khó di chuyển gây ra táo bón.
  • Do chết độ ăn uống chưa hợp lý, không bổ sung đủ nước hàng ngày, thực đơn ăn ít chất xơ từ rau xanh…
  • Do trẻ ham chơi không tạo thói quen đại tiện đúng giờ gây táo bón, ham chơi còn khiến cơ thể bị mất nước nên cũng là nguyên nhân gây táo bón

Bệnh táo bón kéo dài có thể gây ra các bệnh ở trẻ như chảy máu, nứt kẽ, viêm loét hậu môn gây đau rát, phình đại tràng, xa trực tràng và bệnh trĩ.

Cách trị táo bón

Khi phát hiện ra trẻ bị táo bón, bạn đừng nên quá lo lắng mà hãy tìm cách giải quyết một số vấn đề sau:

  • Cho trẻ uống nhiều nước: Với trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn thì cho bé uống khoảng 100 – 200ml nước mỗi ngày nếu trẻ bị táo bón. Nếu trẻ từ 6 – 12 tháng đã bắt đầu ăn dặm thì cần cho bé uống khoảng 200 – 300ml nước mỗi ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000ml nước/ngày.
  • Bổ sung vào thực đơn ăn dặm của bé nhiều rau xanh và hoa quả: Bạn nên bổ sung cho bé những loại rau quả có tính chất nhuận tràng như: rau khoai lang, mùng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi, cho bé ăn nhiều rau xanh. Bạn tuyệt đối không cho trẻ ăn các loại quả có vị chát như: ổi, hồng xiêm, không cho trẻ ăn nhiều bánh kẹo, không cho uống nước có ga…
  • Trẻ ăn sữa ngoài cần lựa chọn loại sữa có bổ sung thêm chất xơ
  • Với trẻ dưới 1 tuổi thì massage và xoa bụng cho trẻ theo khung đại tràng từ phải sang trái ngày 3 – 4 lần để kích thích làm tăng nhu động ruột. Còn với trẻ lớn thì cần tăng cường vận động cơ thành bụng và cơ tròn hậu môn bằng cách cho trẻ chạy nhảy nô đùa, tập thể dục thường xuyên.
  • Tập cho trẻ thói quen đi đại tiện đúng giờ quy định, thường nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột hoạt động tăng nên tránh bắt trẻ ngồi bô hoặc ngồi bệ xí quá lâu.

Chữa táo bón cho trẻ sơ sinh bằng mẹo dân gian

Chữa táo bón cho trẻ sơ sinh bằng mật ong

cach-tri-tao-bon-o-tre-so-sinh

Mật ong có tính nóng lại là một hỗn hợp nhờn nên nó có khả năng kích thích các cơ hậu môn hoạt động cũng như khả năng bôi trơn tuyệt vời. Do đó, sử dụng mật ong trong việc trị táo bón sẽ rất hiệu quả và an toàn cho bé.

Cách sử dụng mật ong trị táo bón cho trẻ sơ sinh như sau: Lấy 1 ít mật ong nguyên chất dùng bông gòn xoa đều rồi ngoáy đều sâu vào bên trong hậu môn của bé. Thực hiện đều đặn từ 5 – 6 ngày trẻ sẽ chấm dứt ngay được tình trạng táo bón của bé.

Lưu ý: Ở giai đoạn này hậu môn của bé cực kỳ nhạy cảm và dễ bị rách, vì thế các mẹ cần ngoáy hết sức nhẹ nhàng và không được dùng ngón tay để đưa vào hậu môn của trẻ.

Chữa táo bón cho trẻ sơ sinh bằng rau mồng tơi

Rau mùng tơi cũng có đặc tính bôi trơn nên cũng được sử dụng để trị táo bón cho trẻ. Bạn cần chọn những cọng mồng tơi xanh, non nhưng đảm bảo độ cứng để có thể đi sâu vào hậu môn bé.

Cách làm rất đơn giản bạn chỉ cần lấy một cọng mồng tơi đem rửa sạch, tước vỏ ngoài của cuống rồi lấy cuống đó ngoáy hậu môn cho trẻ 3-4 cái. Làm liên tục trong vài ngày chứng táo bón của trẻ sẽ dứt.

Chữa táo bón cho trẻ sơ sinh bằng bồ kết

Bồ kết cũng là một trong những cách chữa táo bón cho trẻ sơ sinh rất hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy khoảng 4-5 quả bồ kết nướng rồi đun sôi cùng nửa lít nước. Đợi cho tới khi nước nguội, bạn dùng xilanh bơm dung dịch này vào hậu môn của bé. Đảm bảo sẽ rất hiệu quả, bé có thể đi vệ sinh ngay tức thì.

Việc trị táo bón cho trẻ sơ sinh là việc rất cần thiết, để tình trạng táo bón kéo dài sẽ dẫn đến một số bệnh lý khác hoặc bé sẽ quấy khóc khó chịu. Hãy theo dõi thường xuyên website dinhduongbabau.net để bổ sung thêm cho mình những kinh nghiệm chăm con khỏe mạnh nhé các mẹ.

Xem thêm: Thông tin đầy đủ về trẻ sơ sinh bị táo bón

]]>
https://dinhduongbabau.net/cach-tri-tao-bon-cho-tre-so-sinh-hieu-qua-1710/feed/ 0
Thông tin đầy đủ về trẻ sơ sinh bị táo bón https://dinhduongbabau.net/thong-tin-day-du-ve-tre-so-sinh-bi-tao-bon-1704/ https://dinhduongbabau.net/thong-tin-day-du-ve-tre-so-sinh-bi-tao-bon-1704/#respond Tue, 19 Sep 2017 03:30:51 +0000 https://dinhduongbabau.net/?p=1704 Số lượng trẻ sơ sinh bị táo bón ngày càng tăng, trẻ từ 1 đến 12 tháng đều có thể gặp táo bón. Trẻ sơ sinh bị táo bón gây không ít khó khăn và lo lắng làm thế nào để con đại tiện bình thường? Dưới đây là những thông tin đầy đủ về tình trạng trẻ sơ sinh bị táo bón bạn có thể tham khảo.

Táo bón là gì?

Táo bón là tình trạng phân di chuyển chậm, phân trở nên cứng rắn, khô nứt nẻ hoặc tròn nhỏ như phân dê. Đi đại tiện rất khó khăn, bé phải ngồi lâu, rặn nhiều gây đau rát, tình trạng nặng hơn phân có thể dính máu khiến bé sợ hãi, không chịu đại tiện. Táo bón được chia làm 2 loại: Táo bón cơ năng và táo bón thực thể.

  • Táo bón cơ năng: Nguyên nhân dẫn đến táo bón cơ năng là do chế độ ăn, chế độ sinh hoạt gây ra như uống ít nước, ăn ít chất xơ, mải chơi không chịu đi vệ sinh, sợ bẩn…
  • Táo bón thực thể: Táo bón thực thể do một số bệnh gây nên như: phình đại tràng bẩm sinh, nứt kẽ hậu môn, suy giáp trạng, đại tràng dài…

Táo bón ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh bị táo bón là tình trạng trẻ khó đi đại tiện, đi đại tiện chậm, khoảng 3 – 5 ngày mới đi đại tiện 1 lần. Có những trẻ 3 ngày đi một lần nhưng phân mềm xốp, trẻ đi dễ dàng thì chưa gọi là táo bón. Còn trẻ 1 đến 2 ngày đi một lần nhưng phân keo dính, trẻ phải rặn khó khăn thì vẫn là táo bón. Bởi vậy không chỉ dựa vào thời gian bé có thể đi đại tiện mà mẹ cần phải theo dõi xem phân của bé như thế nào. Trẻ sơ sinh bị táo bón thường là do chế độ ăn của mẹ không đủ xơ, thiếu chất rau, thừa đạm và uống sữa ngoài. Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị táo bón.

Biểu hiện và nguyên nhân táo bón ở trẻ sơ sinh

Trẻ từ 1 đến 3 tháng tuổi

Ở độ tuổi từ 1 đến 3 tháng tuổi trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn nên ít gặp táo bón hơn so với những trẻ uống sữa ngoài. Biểu hiện trẻ bị táo bón có thể 3-4 ngày mới đi đại tiện một lần, phân không được xốp mà keo lại, dẻo như đất sét, ít khi cứng rắn. Bé khó chịu nên hay quấy khóc, không chịu bú, ngủ không ngon, hay giật mình tỉnh giấc, bụng có cảm giác hơi phình, mỗi lần bé muốn đại tiện thì la khóc, oằn mình, không chịu nằm yên.

Nguyên nhân táo bón ở trẻ trong giai đoạn này có thể do mẹ cho bé chưa được bú đủ sữa mẹ hoặc do mẹ ăn quá nhiều đồ ăn cay nóng trong thời gian cho con bú như: ăn ớt, gừng, tiêu… những chất nóng này sẽ đi qua đường sữa mẹ và đi vào cơ thể bé gây tình trạng táo bón. Ngoài ra mẹ bị táo bón sau sinh thì con cũng có thể bị táo hay mẹ không đủ sữa, trẻ phải uống thêm sữa ngoài thì cũng dễ bị táo bón.

Trẻ từ 3 đến 6 tháng tuổi

Ở giai đoạn này bé bắt đầu uống nhiều sữa ngoài hơn và cũng có thể bắt đầu ăn thêm bột dinh dưỡng. Biểu hiện của trẻ từ 3 đến 6 tháng tuổi bị táo bón: đại tiện giảm, phân nhỏ, hơi cứng, trẻ có tình trạng phân to như phân trẻ lớn và đầu hơi cứng. Khi trẻ đại tiện phải rặn nhiều, mặt đỏ bừng rất khó chịu.

Ngoài những nguyên nhân gây táo bón như trẻ 1-3 tháng tuổi thì ở giai đoạn này nhiều trẻ đi tiêm phòng có thể bị sốt dẫn đến mất nước, hoặc bé bị uống kháng sinh do bị ho, bị cảm nên có thể gây táo bón hoặc rối loạn tiêu hóa khác như tiêu chảy.

Trẻ từ 6 đến 12 tháng tuổi

Sau 6 tháng trẻ bắt đầu được ăn dặm. Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên sẽ có những mức độ biểu hiện táo bón rõ rệt hơn, đầu phân cứng hoặc tròn nhỏ như phân dê, đại tiện khó, trẻ rặn nhiều có thể đau rát hoặc bị chảy máu do tổn thương vùng niêm mạc hậu môn. Nhiều trường hợp bụng căng đầy, nắn bụng trẻ thấy cứng rắn như có phân bên trong.

Ngoài những nguyên nhân gây táo bón như trẻ dưới 6 tháng tuổi, trẻ trên 6 tháng tuổi bị táo bón còn do cơ thể bị mất nước do trẻ ham chơi, ham hoạt động, thích lật mình hoặc muốn tập đi, tập bò. Đặc biệt chế độ ăn rặm của trẻ thiếu chất xơ từ rau củ quả tươi là một nguyên nhân điển hình gây nên tình trạng táo bón. Theo nhiều chuyên gia ở những trẻ có chế độ ăn dặm được bổ sung nhiều loại rau, đa dạng trong cách chế biến như nấu với cháo, xay với bột, nước ép hay làm sinh tố sẽ ít bị táo bón hơn những trẻ khác.

Hậu quả táo bón ở trẻ sơ sinh

Bệnh táo bón ở trẻ sơ sinh nếu như không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trong như: ăn khó tiêu, nôn trớ, biếng ăn, chậm lớn, còi cọc và suy dinh dưỡng.

Hậu quả của táo bón ở trẻ sơ sinh trước tiên là gây cảm giác khó chịu, chướng bụng, đầy bụng nên sẽ dẫn đến tính trạng quấy khóc, ngủ không ngon, ăn uống kèm, không chịu bú. Ngoài ra khi phân không được đào thải ra ngoài, các chất độc trong phân có thể xâm nhập trở lại qua đường tiêu hóa và gây hại cho trẻ.

Đối với những trẻ ăn dặm và dùng sữa ngoài thì lượng phân tạo thành nhiều hơn, khi bị táo bón, trẻ giảm đại tiện làm phân tích tụ trong đại tràng có thể gây phình đại tràng. Phân cứng, trẻ đại tiện phải rặn nhiều có thể gây tổn thương vùng hậu môn chảy máu, nếu kéo dài có thể gây bệnh trĩ.

Cách chữa trẻ sơ sinh bị táo bón hiệu quả tức thì

Cho bé tắm nước ấm

Khi bé có cảm giác khó chịu do bị táo bón thì bạn nên cho bé ngâm mình trong nước ấm để bé cảm thấy thoải mái hơn. Để bé có thể đi ngoài tức thì, mẹ hãy dùng khăn ướt hoặc khăn xô được làm ướt bằng nước ấm. Để nguội đến nhiệt độ hợp lý rồi day trực tiệp vào hậu môn của trẻ từ 30s đến 1 phút. Trẻ sẽ ngay lập tức buồn đi ngoài.

Cho bé uống một chút trà bạc hà pha loãng

Nước là phương pháp tự nhiên hiệu quả nhất để kích thích khả năng đại tiện còn bạc hà giúp làm dịu dạ dày bé và hỗ trợ tiêu hóa và đại tiện. Bạn cần hâm nóng bình nước cho đến khi nước hơi ấm rồi đổ nước vào cốc rồi nhúng túi trà bạc hà vào nước khoảng 5 lần. Đổ 30ml nước trong cốc vào bình rồi cho bé uống sau các bữa ăn.

Một lượng nhỏ nước ép trái cây pha loãng

Hòa 15ml nước trái cây với 15ml nước và cho bé uống 3 đến 4 lần giữa các bữa ăn nhưng bạn cần không được cho quá nhiều đường ngọt vào nước trái cây bởi đường không cải thiện được tình trạng táo bón và có thể gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa. Các loại trái cây tốt cho đường tiêu hóa của trẻ là mận, táo, lê, nho, việt quất,… Và những loại trái cây cần tránh bổ sung cho bé táo bón như: mơ hoặc đào và các quả chua như cam, bưởi chùm, kiwi, thơm và hầu hết các loại quả mọng vì chúng có thể kích thích dạ dày rất nhạy cảm của bé dễ gây dị ứng.

Massage cho bé

Bạn cần để nhiệt độ phòng ấm và cởi hết quần áo của bé rồi đặt bé lên một chiếc khăn tắm rồi đặt một tấm tã vải dưới môn bé và một tấm luồn giữa hai chân và bọc vào hậu môn cho bé. Sau đó cầm hai chân của bé trong tay rồi từ từ đẩy đầu gối phải của bé về phía vai phải. Khi đầu gối của bé đã lên cao hết cỡ, nhẹ nhàng nâng chân bé lên và kéo về phía bạn để chân bé từ từ duỗi thẳng ra. Khi bạn duỗi chân phải, hãy bắt đầu đẩy đầu gối trái của bé về phía vai trái.

Chúc bạn chữa táo bón cho trẻ sơ sinh hiệu quả!

Xem thêm: Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh

]]>
https://dinhduongbabau.net/thong-tin-day-du-ve-tre-so-sinh-bi-tao-bon-1704/feed/ 0