Dinh dưỡng bà bầu

Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú

Trang chủGiới thiệuLiên hệ
  • Chuẩn bị mang thai
    • Dinh dưỡng trước khi mang thai
    • Sức khỏe trước khi mang thai
    • Hội chứng buồng trứng đa nang – PCOS
  • Cẩm nang mang thai
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Bệnh khi mang thai
  • Cho con bú
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Chăm sóc sau sinh
  • Góc của bố
    • Sức khỏe của bố
    • Dinh dưỡng cho bố
    • Bố chăm sóc mẹ và con
  • Tư vấn hỏi đáp
  • Góc chia sẻ mẹ bầu
  • Video bác sĩ tư vấn
    • Video tư vấn trước khi mang thai
    • Cho mẹ mang thai
    • Cho mẹ sau sinh
Tin tiêu điểm
  • Sản phẩm PM Procare
  • Sản phẩm PM Procare diamond

Liên hệ: 0964.666.152

  • canxi-cho-me-2
  • banner-procare
  • banner-procare-diamond

Mang thai tháng thứ 5

0 lượt xem

Viết bình luận

Chào bac si!Hiện tại e đang mang thai 21 tuần 3 ngày(con so).ở tuần thứ 20 e bị ra máu âm đạo, đi siêu âm thì bac si nói là Nhau bám mặt trước thân tử cung, cực dưới có máu tụ, tử cung hơi gò.lần 1 bac si
Phòng mạch tư cho thuốc đặt âm đạo là progestan 200mg(đặt âm đạo 7 ngày, sáng và tối).Hết thuốc e đi tái khám benh vien huyện lần 2 vẫn còn ra máu thì bac si cho thuốc đặt progentin 200mg( đặt âm đạo 7ngay sáng và tối) + thuốc uống là alverin 40mg ;Folihem;Duphaston 10mg (tất ca uống 2lan/1ngay trong 7ngay).Trong thời gian uống thuốc e đi tolet khi dùng giấy lau thấy vẫn còn máu và khi đi cầu thì phân có màu đen (phân đặt,ko loãng) và máu âm đạo ra nhiều hơn bình thường(5-6giot máu)(uông và đặt thuốc được 4ngay).Thấy lo nên e đi bệnh viện tỉnh khám,đi khám lại lần 3 thì bac si kê đơn cho thuốc utrogestan 200mg (đặt hậu môn sáng và tối) + thuốc uống No-Spa 40mg(uống 2lan/1ngay). Trong thời gian điều trị thì e dưỡng bệnh là nhà, bs dặn là nằm , ko đi lại nhiều.
Cho e hỏi :
I/ Trong 3 tuần liên tiep thuốc đặt ,thuốc uống khác nhau và thay đổi liên tục vậy có ảnh hưởng gì tới e bé trong bụng không dạ?
II/Sau thuốc đặt lần thứ 3 bs lại cho đặt ở hậu môn không phải là âm đạo như hướng dẫn sử dụng e đọc trong họp thuốc?Nếu đặt như vậy có ảnh hưởng tới e bé không dạ?
III/ tình trạng của e hiện tại có nguy hiểm và ảnh hưởng tới thời gian chào đời của bé không?
Nếu hết thời gian được nghỉ dưỡng e phải đi làm lại (nhà xa nên khi đi làm phải đi xe tới 30phut) vậy có ảnh hưởng gì không dạ?
E cảm ơn

Trả lời

Chào bạn,

Chúng tôi xin trả lời các thắc mắc của bạn lần lượt như sau:

  1. Mặc dù có tên thương mại khác nhau nhưng các loại thuốc điều trị bạn được chỉ định thuộc hai nhóm là:
  • Hormon Progesteron hoặc có tác dụng như Progesteron trên tử cung để trợ thai
  • Thuốc chống co bóp tử cung để ngăn chặn tử cung co bóp nhiều gây sảy thai

Như vậy, việc thay đổi các loại thuốc (thực chất chỉ thay đổi tên thương mại) không ảnh hưởng gì tới thai nhi.

2. Để có thể phát huy tác dụng thì thuốc sau khi đặt (đặt âm đạo hay đặt hậu môn) đều cần được hấp qua niêm mạc để vào máu. Có thể bởi bạn đang trong tình trạng dọa sảy thai và bạn đã đặt thuốc bằng đường âm đạo nhiều ngày nên bác sĩ lo lắng nếu tiếp tục đặt bằng đường âm đạo có thể gây kích thích tử cung, làm trầm trọng hơn tình trạng chảy máu- dọa sảy nên bác sĩ chỉ định đặt hậu môn thay thế cho cách đặt thuốc đường âm đạo như thông thường. Việc làm này hầu như không ảnh hưởng tới kết quả điều trị và không ảnh hưởng tới thai nhi.

3. Với tình trạng dọa sảy, bạn cần điều trị ổn định mới nên tiếp tục đi làm. Tuy nhiên vẫn cần lưu ý thận trọng trong quá trình đi lại, làm việc. Không nên làm việc nặng nhọc, không làm quá sức, đi lại nhẹ nhàng, tránh đi xa. Ngoài ra cần thực  hiện chế độ ăn uống bổ sung dưỡng chất đầy đủ từ thức ăn và thuốc bổ như PM Procare diamond mỗi ngày để cơ thể mạnh khỏe, thai nhi phát triển tối ưu.

Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

Theo Dinhduongbabau.net

- 27/07/2018
★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ của mẹ bầu
  • Dành cho những bà mẹ đang chuẩn bị mang thai và mang thai
  • Nhật ký viết cho bé Miu và bé Heo con của mẹ
  • Mẹ Việt kể lại hành trình mang thai ở tuổi 30
  • Trăm mối lo của người phụ nữ khi làm mẹ
  • Tâm sự của người mẹ đã từng “khó lòng mà có con”
procare procare

2 Bình luận

  1. Mai says

    20/08/2020 at 08:10

    Bác sĩ cho em hỏi, em có thai được 10 tuần 5 ngày. Đã sinh thường 1 bé được 8 tuổi và có tiền sử lưu thai 1 lần, sảy 2 lần, vô sinh thứ phát 5 năm. Lần này có thai e hay đau cộm vùng bụng dưới chỗ thai làm tổ khi đi lại nhiều hoặc khi nằm. Vì bị đau nên em có đi khám ở phòng khám gần nhà nhưng bác sĩ vẫn bảo không sao. Ngày hôm qua em có đi khám phòng khám tư của bác sĩ bệnh viện phụ sản Hà Nội và được bác kê đơn là:
    1. duphaston 10mg x 30 viên uống ngày 2 viên chia 2 lần.
    2. Nospa 80mg x 20 viên ngày uống ngày 2 viên chia 2 lần.
    3. Utrogestan 200mg đặt âm đạo ngày 2 viên (thuốc này em dùng từ lúc thai 7 tuần và bác sĩ bảo tiếp tục đặt) và hẹn 2 tuần sau tái khám.
    Vậy bác sĩ cho em hỏi là 3 tuần liên tiếp e đã siêu âm 3 lần như vậy có ảnh hưởng tới thai không và đơn thuốc như vậy có cao liều không ạ?
    Em xin chân thành cảm ơn ạ.

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • Dinh Dưỡng Bà Bầu says

      20/08/2020 at 16:25

      Chào bạn Mai,
      Siêu âm thai là một phương pháp chẩn đoán y khoa, sử dụng sóng âm để thu được hình ảnh của thai nhi và nhau thai cũng như tử cung và nhiều cơ quan khác nằm trong khung xương chậu. Phương pháp này giúp các bác sĩ theo dõi sự phát triển của thai nhi đồng thời phát hiện những dấu hiệu bất thường của thai nhi nếu có. Tuy không ảnh hưởng quá nhiều tới sức khỏe của mẹ và bé nhưng các mẹ cũng không nên quá lạm dụng siêu âm thai.
      Trường hợp khi mang thai ban gặp phải tình trạng đau bụng, thì việc thăm khám siêu âm lúc này rất quan trọng cần phải thực hiện để theo dõi kiểm tra sức khỏe của bé nhằm có sự hỗ trợ kịp thời nếu có bất thường. Chính vì vậy bạn không nên quá lo lắng khi đã thực hiện siêu âm nhiều lần nhé.
      Còn vấn đề về đơn thuốc trên, đó là những thuốc có tác dụng giảm co thắt tử cung và dưỡng thai phòng ngừa nguy cơ sảy thai.
      Do bạn có tiền sử thai lưu và sảy thai cùng vô sinh thứ phát như thông tin bạn đã cung cấp, bạn cũng đã được bác sỹ chuyên khoa Sản thăm khám và chỉ định thuốc. Chính vì vậy ban nên yên tâm tuân thủ sử dụng thuốc trong đơn và tái khám theo lịch hẹn, đồng thời nên có chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý nhằm có thai kỳ khỏe mạnh nhất nhé.
      Thân ái!

      Hiển thị trả lời

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!

Hỏi đáp – Tư vấn trực tuyến
  • E be nhe can hon so voi tuoi thai
  • Bà bầu khó thở, làm gì để giảm bớt?
  • Bí quyết nhận biết Omega 3 loại nào tốt nhất?
  • Bà bầu nên uống loại sắt nào?
  • Thuốc procare cho bà bầu của nước nào?
  • thuốc procare có tác dụng gì cho phụ nữ có thai

Xem thêm

Bài viết mới nhất
  • Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022
  • [BÁO SK&ĐS] OMEGA 3 CHO BÀ BẦU – HIỂU ĐỦ ĐỂ CHỌN ĐÚNG
  • Lời khuyên chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trong mùa dịch
  • Truyền hình trực tuyến: CHĂM SÓC BẢO VỆ PHỤ NỮ MANG THAI TRONG MÙA DỊCH
  • LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE
Đặt câu hỏi cho chuyên gia
Video Clips

Tự tin đảm bảo dinh dưỡng “ĐỦ-ĐÚNG” tốt nhất cho con khi mang thai

  • Video tư vấn: Bổ sung Omega3 cho bà bầu
  • Video tư vấn: Dinh dưỡng sau sanh
Dinh dưỡng bà bầu
  • Bà bầu nên ăn gì
  • Cẩm nang mang thai
  • Thuốc bổ cho bà bầu
  • Kinh nghiệm mang thai
  • Cần tránh khi mang thai
Bệnh bà bầu thường gặp
  • Bệnh tiền sản giật
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đau đầu khi mang thai
  • Viêm gan B ở bà bầu
  • Ốm nghén khi mang thai
Bà mẹ cho con bú
  • Ăn gì nhiều sữa cho con bú
  • Bí kíp cho con bú đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi con
  • Bệnh thường gặp ở bé sơ sinh
Góc cho con
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Tăng sức đề kháng cho con
  • Chế độ ăn dặm
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Kinh nghiệm nuôi con
Cho mẹ trước bầu
  • Dấu hiệu có thai
  • Dấu hiệu mang thai sớm
  • Kiến thức trước khi mang thai
  • Khám trước khi mang thai
  • Thuốc bổ trước khi mang thai
Danh mục
  • Cho mẹ trước bầu
    • Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất
    • Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
    • Chuẩn bị mang thai – Những điều cần biết!
    • 7 vấn đề sức khỏe cần khám trước khi mang thai
    • Uống thuốc bổ gì trước khi mang thai để mẹ và bé khỏe mạnh?
  • Dinh dưỡng bà bầu
    • Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?
    • Cẩm nang mang thai – Kiến thức sơ đẳng bà bầu cần biết
    • Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu
    • Tổng hợp kinh nghiệm mang thai lần đầu cần biết
    • 11 điều bà bầu cần tránh khi mang thai
  • Bệnh thường gặp của bà bầu
    • Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị
    • Đái tháo đường thai kỳ: Cách phát hiện và điều trị
    • Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị
    • Viêm gan B ở bà bầu
    • Bật mí cách trị ốm nghén khi mang thai
  • Bà mẹ cho con bú
    • Mẹ ăn gì để nhiều sữa cho con bú
    • Mách nhỏ bí kíp cho con bú đúng cách
    • Chứng trầm cảm sau sinh
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
  • Góc cho con
    • Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách
    • Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng cho con?
    • Hướng dẫn chế độ ăn dặm khoa học cho trẻ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ

© Copyright 2015
Trang chủ Procare Procare Diamond
Tư vấn sức khỏe trực tuyến
Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!