Dinh dưỡng bà bầu

Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú

Trang chủGiới thiệuLiên hệ
  • Chuẩn bị mang thai
    • Dinh dưỡng trước khi mang thai
    • Sức khỏe trước khi mang thai
    • Hội chứng buồng trứng đa nang – PCOS
  • Cẩm nang mang thai
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Bệnh khi mang thai
  • Cho con bú
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Chăm sóc sau sinh
  • Góc của bố
    • Sức khỏe của bố
    • Dinh dưỡng cho bố
    • Bố chăm sóc mẹ và con
  • Tư vấn hỏi đáp
  • Góc chia sẻ mẹ bầu
  • Video bác sĩ tư vấn
    • Video tư vấn trước khi mang thai
    • Cho mẹ mang thai
    • Cho mẹ sau sinh
Tin tiêu điểm
  • Sản phẩm PM Procare
  • Sản phẩm PM Procare diamond

Liên hệ: 0964.666.152

  • canxi-cho-me-2
  • banner-procare
  • banner-procare-diamond

[Bệnh thường gặp thai kỳ] Bà bầu bị trĩ và cách xử lý

0 lượt xem

Viết bình luận

Những thay đổi sinh lý khi mang thai sẽ làm tăng tình trạng bón dẫn đến bà bầu bị trĩ. Vậy bệnh trĩ ảnh hưởng đến bà bầu và thai nhi như thế nào? Liệu bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? Bà bầu có được uống thuốc để điều trị trĩ không? Các chị em hãy cùng Dinh dưỡng bà bầu tìm hiểu kĩ những vấn đề này trong ngày hôm nay nhé!

bà bầu bị trĩ

Nội dung chính

  • 1 Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn bình thường
  • 2 Ảnh hưởng bệnh trĩ đến bà bầu và sinh con
  • 3 Vậy làm cách nào để điều trị bệnh trĩ an toàn cho bà bầu?
    • 3.1 Một số cách giúp bà bầu giảm đau do trĩ gây ra:
    • 3.2 Cách ngăn ngừa bệnh trĩ khi mang thai

Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn bình thường

Trĩ là bệnh khá phổ biến khi mang thai, lúc này ở vùng hậu môn trực tràng của thai phụ sẽ có hiện tượng các mạch máu bị sưng, kích thước từ nhỏ như hạt đậu đến lớn như quả nho. Chúng có thể nằm bên trong trực tràng hoặc sa ra ngoài hậu môn. Bệnh trĩ làm người bệnh không thoải mái đứng ngồi, ngứa, hoặc đau. Các mạch máu có vỡ gây chảy máu, đặc biệt khó chịu, đau đớn khi đi ngoài.

Vậy tại sao bệnh trĩ lại phổ biến hơn trong thai kỳ? Có rất nhiều lý do dẫn đến điều này:

  • Khi thai phát triển to, vùng bụng sẽ chịu áp lực nhiều hơn, chèn ép lên mạch máu, các tĩnh mạch ở vùng sinh môn môn và đáy chậu => gây khó lưu thông dẫn đến cương lên => bà bầu bị trĩ.
  • Rối loạn tiêu hóa khi mang thai cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra trĩ.
  • Bà bầu bị táo bón cũng có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm bệnh trĩ bởi vì nó cũng làm tăng áp lực lên ổ bụng.
  • Thay đổi nội tiết tố khi mang thai làm tăng khả năng bị trĩ khi mang thai.

Ngoài ra, thói quen ăn uống sinh hoạt không khoa học khi mang thai như: ăn ít chất xơ, uống ít nước, ít vận động khi mang thai, bổ sung quá nhiều dinh dưỡng, thực phẩm giàu sắt gây nóng cho cơ thể…

Ảnh hưởng bệnh trĩ đến bà bầu và sinh con

bà bầu bị trĩ

Bệnh trĩ phát triển theo 4 giai đoạn với 3 dấu hiệu điển hình là:

  • Đi ngoài ra máu
  • Sa búi trĩ: là hiện tượng các búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn khi người bệnh rặn đại tiện.
  • Bị đau rát hậu môn kèm theo dịch nhầy quanh hậu môn

Các dấu hiệu bệnh trĩ diễn biến từ mức độ nhẹ đến cấp độ nặng nhất (biến chứng) tùy theo từng giai đoạn bệnh trĩ khác nhau. Vì vậy để biết mình đang bị mắc trĩ ở cấp độ nào, các mẹ bầu cần nắm được triệu chứng, biểu hiện bệnh trĩ cụ thể ở từng giai đoạn.

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh trĩ có thể nhanh chóng phát triển và gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, sức khỏe của cả mẹ và bé.

Khi bị trĩ, không chỉ sức khỏe mà tâm trạng của thai phụ cũng bị ảnh hưởng xấu. Bà bầu dễ bị ức chế, có cảm giác mệt mỏi, khó chịu, đau hay cáu gắt, không dám ăn vì sợ đi vệ sinh. Điều này nếu kéo dài sẽ không tốt cho cả người mẹ và em bé. Bởi cơ thể mẹ sẽ bị thiếu chất suy nhược, thai nhi không được cung cấp dinh dưỡng đều đủ dẫn đến chạm phát triển, dễ mắc các khuyết tật, hoặc gặp vấn đề sức khỏe sau khi ra đời như sức đề kháng kém…

Một số mẹ bầu băn khoăn bệnh trĩ có sinh thường được không thì điều này phải gần đến ngày sinh, tùy theo tình hình bệnh trĩ bác sĩ sẽ tư vấn cách sinh cụ thể cho bà bầu được. Thường trĩ nội hay trĩ ngoại nếu không to thì vẫn có thể sinh thường được. Và đa số sau sinh sẽ giảm bớt mức độ trĩ nên mẹ bầu đừng quá lo lắng nhé.

Vậy làm cách nào để điều trị bệnh trĩ an toàn cho bà bầu?

Tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh trĩ, mà bác sĩ sẽ cân nhắc cách điều trị phù hợp. Thường sử dụng nhất vẫn là uống thuốc và đặt hậu môn là chính, không nên dùng các biện pháp can thiệt như thắt trĩ, mổ longo hoặc sóng cao tần. Nếu cần thiết phải dùng thì cần phải chờ đến khi sinh xong, trừ trường hợp biến chứng bắt buộc phải can thiệp kịp thời.

Mẹ bầu cũng đừng lo lắng nếu phải điều trị bằng thuốc. Nếu bác sĩ đã đưa ra chỉ định này thì cũng đã cân nhắc nhắc đến sự an toàn của thai nhi, mẹ bầu hoàn toàn có thể điều trị bệnh trĩ với thuốc ít ảnh hưởng thai nhi.

Trong quá trình điều trị bệnh trĩ, mẹ bầu nên lưu ý kết hợp những điều sau để chữa bệnh hiệu quả hơn:

  • Bổ sung các thức phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây và rau quả vào chế độ ăn mỗi ngày.
  • Uống nhiều nước và duy trì tập thể dục thường xuyên.
  • Thực hiện bài tập Kegel hàng ngày để tăng lưu thông máu và hỗ trợ hoạt động của các cơ vùng chậu.
  • Tránh việc đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ khi mang thai. Nếu tính chất công việc buộc ngồi nhiều thì mẹ bầu nên tranh thủ vận động hoặc di chuyển vài phút mỗi giờ.
  • Ngoài ra, khi đi vệ sinh, bà bầu nên tập thói quen không đi vệ sinh quá lâu. Tránh sử dụng giấy nhiều màu, quá thơm. Vệ sinh vùng hậu môn nhẹ nhàng sau khi đi vệ sinh.
Một động tác trong bài tập Kegel (Bài tập sàn chậu cho bà bầu)

Mẹ bầu lưu ý luôn theo dõi tình trạng trĩ, nếu bệnh trở nên nghiêm trọng hơn hãy tới bác sĩ để có hướng xử lý kịp thời. Nếu bạn muốn sử dụng thuốc hoặc kem bôi trơn, hỏi ý kiến bác sĩ tránh tự ý sử dụng có thể làm bà bầu bị trĩ nặng hơn.

Một số cách giúp bà bầu giảm đau do trĩ gây ra:

  • Ngâm vùng hậu môn trong bồn nước ấm từ 10 – 15 phút một vài lần trong ngày.
  • Lau nhẹ nhàng và sạch sẽ hậu mềm sau khi đi.
  • Trao đổi với bác sĩ của bạn để được tư vấn các sản phẩm giúp giảm đau trĩ.

Cách ngăn ngừa bệnh trĩ khi mang thai

Để ngăn ngừa tình trạng bị trĩ khi mang thai, bà bầu nên uống nhiều nước, ăn nhiều thức ăn có chất xơ như ngũ cốc, rau xanh, các loại trái cây. Hạn chế thức ăn nóng nhiệt, dầu mỡ, đồ ăn nhiều muối, đường. Đặc biệt là thức ăn có chất kích thích.

Nhìn chung, phụ nữ mang thai sẽ có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn người bình thường do nhiều nguyên nhân như những thay đổi trong thai kỳ, thói quen ăn uống sinh hoạt chưa hợp lý… Điều quan trọng là xác định nguyên nhân để xử lý và điều trị bệnh trĩ kịp thời.

Nếu bị bệnh, mẹ bầu đừng cố chịu đựng mà nên đến gặp những bác sĩ chuyên khoa về trĩ để được tư vấn chăm sóc sức khỏe phù hợp. Bác sĩ xác định rõ mức độ, tình trạng bệnh và lựa chọn thuốc điều trị cho phù hợp với bệnh cảnh. Các chị em nhớ thông báo cho bác sĩ về tình trạng mang thai của mình để bác sĩ có hướng xử lý phù hợp nhé.

Bạn có thể tìm hiểu một số vấn đề thường gặp khi mang thai và cách xử lý ở dưới đây:

  • Bà bầu bị tê tay
  • Bà bầu bị tiêu chảy

Theo Dinhduongbabau.net

BTV Lê Ngần - 24/03/2022
★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ của mẹ bầu
  • Dành cho những bà mẹ đang chuẩn bị mang thai và mang thai
  • Nhật ký viết cho bé Miu và bé Heo con của mẹ
  • Mẹ Việt kể lại hành trình mang thai ở tuổi 30
  • Trăm mối lo của người phụ nữ khi làm mẹ
  • Tâm sự của người mẹ đã từng “khó lòng mà có con”
procare procare

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!

Hỏi đáp – Tư vấn trực tuyến
  • E be nhe can hon so voi tuoi thai
  • Bà bầu khó thở, làm gì để giảm bớt?
  • Bí quyết nhận biết Omega 3 loại nào tốt nhất?
  • Bà bầu nên uống loại sắt nào?
  • Thuốc procare cho bà bầu của nước nào?
  • thuốc procare có tác dụng gì cho phụ nữ có thai

Xem thêm

Bà bầu thông thái
10 thực phẩm làm giảm chứng đau đầu khi mang thai

10 thực phẩm làm giảm chứng đau đầu khi mang thai

Phòng ngừa tiền sản giật thế nào?

Phòng ngừa tiền sản giật thế nào?

11 cảnh báo nguy hiểm – phụ nữ mang thai cần biết

11 cảnh báo nguy hiểm – phụ nữ mang thai cần biết

Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị

Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị

Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị

Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị

Bài viết mới nhất
  • Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022
  • [BÁO SK&ĐS] OMEGA 3 CHO BÀ BẦU – HIỂU ĐỦ ĐỂ CHỌN ĐÚNG
  • Lời khuyên chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trong mùa dịch
  • Truyền hình trực tuyến: CHĂM SÓC BẢO VỆ PHỤ NỮ MANG THAI TRONG MÙA DỊCH
  • LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE
Đặt câu hỏi cho chuyên gia
Video Clips

Tự tin đảm bảo dinh dưỡng “ĐỦ-ĐÚNG” tốt nhất cho con khi mang thai

  • Video tư vấn: Bổ sung Omega3 cho bà bầu
  • Video tư vấn: Dinh dưỡng sau sanh
Dinh dưỡng bà bầu
  • Bà bầu nên ăn gì
  • Cẩm nang mang thai
  • Thuốc bổ cho bà bầu
  • Kinh nghiệm mang thai
  • Cần tránh khi mang thai
Bệnh bà bầu thường gặp
  • Bệnh tiền sản giật
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đau đầu khi mang thai
  • Viêm gan B ở bà bầu
  • Ốm nghén khi mang thai
Bà mẹ cho con bú
  • Ăn gì nhiều sữa cho con bú
  • Bí kíp cho con bú đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi con
  • Bệnh thường gặp ở bé sơ sinh
Góc cho con
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Tăng sức đề kháng cho con
  • Chế độ ăn dặm
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Kinh nghiệm nuôi con
Cho mẹ trước bầu
  • Dấu hiệu có thai
  • Dấu hiệu mang thai sớm
  • Kiến thức trước khi mang thai
  • Khám trước khi mang thai
  • Thuốc bổ trước khi mang thai
Danh mục
  • Cho mẹ trước bầu
    • Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất
    • Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
    • Chuẩn bị mang thai – Những điều cần biết!
    • 7 vấn đề sức khỏe cần khám trước khi mang thai
    • Uống thuốc bổ gì trước khi mang thai để mẹ và bé khỏe mạnh?
  • Dinh dưỡng bà bầu
    • Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?
    • Cẩm nang mang thai – Kiến thức sơ đẳng bà bầu cần biết
    • Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu
    • Tổng hợp kinh nghiệm mang thai lần đầu cần biết
    • 11 điều bà bầu cần tránh khi mang thai
  • Bệnh thường gặp của bà bầu
    • Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị
    • Đái tháo đường thai kỳ: Cách phát hiện và điều trị
    • Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị
    • Viêm gan B ở bà bầu
    • Bật mí cách trị ốm nghén khi mang thai
  • Bà mẹ cho con bú
    • Mẹ ăn gì để nhiều sữa cho con bú
    • Mách nhỏ bí kíp cho con bú đúng cách
    • Chứng trầm cảm sau sinh
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
  • Góc cho con
    • Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách
    • Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng cho con?
    • Hướng dẫn chế độ ăn dặm khoa học cho trẻ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ

© Copyright 2015
Trang chủ Procare Procare Diamond
Tư vấn sức khỏe trực tuyến
Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!