Dinh dưỡng bà bầu

Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú

Trang chủGiới thiệuLiên hệ
  • Chuẩn bị mang thai
    • Dinh dưỡng trước khi mang thai
    • Sức khỏe trước khi mang thai
    • Hội chứng buồng trứng đa nang – PCOS
  • Cẩm nang mang thai
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Bệnh khi mang thai
  • Cho con bú
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Chăm sóc sau sinh
  • Góc của bố
    • Sức khỏe của bố
    • Dinh dưỡng cho bố
    • Bố chăm sóc mẹ và con
  • Tư vấn hỏi đáp
  • Góc chia sẻ mẹ bầu
  • Video bác sĩ tư vấn
    • Video tư vấn trước khi mang thai
    • Cho mẹ mang thai
    • Cho mẹ sau sinh
Tin tiêu điểm
  • Sản phẩm PM Procare
  • Sản phẩm PM Procare diamond

Liên hệ: 0964.666.152

  • canxi-cho-me-2
  • banner-procare
  • banner-procare-diamond

Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu đơn giản tại nhà

0 lượt xem

Viết bình luận

Bệnh trĩ có thể hỏi thăm bất cứ mẹ bầu nào trong thời gian mang thai, và đây cũng có thể gọi là nỗi “ám ảnh” của mọi mẹ bầu. Vậy khi bị mắc trĩ phải làm sao? Có cách nào giúp chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu? Mời bạn cùng dinhduongbabau.net đi tìm câu trả lời ngay dưới đây nhé.

Nội dung chính

  • 1 Vì sao khi mang bầu hay bị mắc bệnh trĩ?
  • 2 Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu đơn giản tại nhà
    • 2.1 Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá
    • 2.2 Dùng lá trầu không chữa trị bệnh trĩ
    • 2.3 Món ăn chữa trị bệnh trĩ cho mẹ bầu tại nhà
  • 3 Thói quen tốt cho mẹ bầu khi bị mắc bệnh trĩ

Vì sao khi mang bầu hay bị mắc bệnh trĩ?

Những nguyên nhân khiến phụ nữ hay bị mắc bệnh trĩ trong thời gian mang bầu có thể kể đến như:

Hơn 98% phụ nữ mang thai xuất hiện chứng táo bón. Nó khiến cơ thể phụ nữ bị nóng trong trong thời gian dài, đồng thời phân không được đào thải đều đặn – đây là một trong những nguyên nhân chính tác động gây ra bệnh trĩ.

Mẹ bầu thường xuyên bổ sung sắt, canxi, sữa bầu và các loại vitamin, khoáng chất trong thời gian mang thai. Điều này cũng tác động khiến chứng táo bón và nóng trong nặng hơn.

Sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ mang thai tác động gây ra sự lỏng lẻo chung của các mô trong đó có các thành tĩnh mạch trĩ. Tình trạng này kéo dài suốt 9 tháng 10 ngày khiến các thành tĩnh mạch trĩ có “cớ” giãn nở làm hình thành các búi trĩ.

Thai nhi lớn dần gây chèn ép vào tĩnh mạch trĩ

Vào những tháng giữa và cuối thai kì, thai nhi lớn dần khiến kích thước túi nước ối ngày càng tăng. Chúng tác động chèn ép vào vùng xương chậu và các tĩnh mạch xung quang khiến các búi trĩ (đã hình thành trước đó) có xu hướng phát triển lớn dần và lòi ra bên ngoài hậu môn – hay còn gọi là chứng sa búi trĩ – dấu hiệu bệnh trĩ điển hình nhất.

Khó khăn khi đại tiện: Bụng bầu to dần và chứng táo bón khiến các mẹ gặp nhiều khó khăn khi đại tiện (đặc biệt là vào các tháng cuối thai kì). Mỗi khi đi đại tiện, mẹ bầu phải rặn mạnh, ngồi lâu, gây ra tình trạng căng cơ, gia tăng áp lực lên tĩnh mạch trĩ, từ đây khiến các triệu chứng đi ngoài ra máu, sa búi trĩ càng nặng hơn.

Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu đơn giản tại nhà

Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Rau diếp cá từ lâu đã được mệnh danh là “khắc tinh” của bệnh trĩ. Dù không thể uống thuốc điều trị trĩ trong thời gian mang thai nhưng các mẹ bầu có thể dùng rau diếp cá điều trị tại chỗ nhằm làm dịu các cơn đau rát, kìm hãm sự phát triển bệnh trĩ.

Rau diếp cá – khắc tinh của bệnh trĩ

Cách 1: Đắp búi trĩ bằng rau diếp cá

Chuẩn bị: 1 nắm lá rau diếp cá tươi, đem rửa sạch và ngâm với nước muối loãng 20 phút. Sau đó vớt và để ráo nước.

Cách làm: Lấy lá rau diếp cá đã chuẩn bị mang giã nát hoặc xay nhỏ rồi đem đắp trực tiếp vào vùng hậu môn. Dùng miếng vải mềm sạch hoặc bông gạc để cố định trong khoảng 1h thì tháo bỏ. Ngày thực hiện 2 lần sáng – tối.

Cách 2: Nấu nước rau diếp cá ngâm rửa hậu môn

Chuẩn bị: 300g rau diếp cá tươi đã rửa sạch + 1 thìa muối tinh.

Cách làm:

  • Cho rau diếp cá và muối tinh vào đun cùng 1 lit nước sạch.
  • Khi nồi sôi đun thêm 15 phút thì tắt bếp.
  • Chắt nước ra thau sạch và chờ đến khi nước còn nóng ấm thì dùng ngâm hậu môn. Khi nước nguội tiến hành rửa hậu môn một lần nữa.
  • Thực hiện ngày 1 lần sẽ thấy cảm giác đau rát, khó chịu giảm đáng kể.

Dùng lá trầu không chữa trị bệnh trĩ

Lá trầu không chữa trĩ

Chuẩn bị: 20 – 25 lá trầu không tươi, 2 quả cau, 5 quả bồ kết, và khoảng 20g lõi nhân hạt gấc. Tất cả đều đem rửa sạch

Cách làm:

  • Cho các nguyên liệu vào nồi đun với 1,5 lit nước sạch.
  • Khi nồi sôi thì vặn nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 15 phút để các tinh chất phôi ra nước rồi tắt bếp.
  • Bắc nồi nước lá trầu không xuống và tiến hành xông hơi búi trĩ và hậu môn.
  • Đến khi nước còn ấm thì tiếp tục ngâm rửa hậu môn đến khi nước nguội.

Lưu ý:

  • Trước khi ngâm rửa hoặc xông hơi với nước lá, người bệnh nên vệ sinh sạch hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng để hiệu quả đạt được tốt hơn.
  • Khi tiến hành xông hơi, người bệnh nên phủ một tấm chăn mỏng kín người và nồi nước xông nhằm hạn chế hơi nước xông thoát ra ngoài.

Món ăn chữa trị bệnh trĩ cho mẹ bầu tại nhà

1. Món cháo thịt vừng đen

Chuẩn bị: 100g thịt nạc heo rửa sạch và xay nhuyễn, 30g vừng đen 80g gạo tẻ, 80g gạo nếp.

Cách làm:

  • Cho cả gạo tẻ và gạo nếp vào nồi ninh với nước (nước gấp 4 lần gạo, nếu cháo đặc có thể cho thêm nước sau).
  • Đảo liền tay để gạo không bị dính và cháy ở đáy nồi. Nên để lửa vừa phải, không nên để lửa quá to.
  • Khi nồi sôi và gạo đã nở, cho vừng và thịt nạc vào.
  • Tiếp tục đảo liền tay để thịt không bị vón cục.
  • Vặn nhỏ lửa và ninh đến khi hạt gạo nhừ. Nêm gia vị và mắn để cháo dậy mùi hơn.
  • Dùng ăn trực tiếp, có thể thêm rau thơm để món cháo hấp dẫn hơn.

2. Món chè đu đủ

Chuẩn bị: 300g đu đủ chín mềm đã được gọt vỏ, bỏ hột sạch + 50g đường trắng.

Đu đủ rất có lợi cho mẹ bầu bị mắc trĩ

Cách làm:

  • Lấy đu đủ cho vào máy sinh sinh tố xay nhuyễn (hoặc có thể dần nát trực tiếp vào nồi).
  • Cho khoảng 500ml nước sạch vào nồi, khuấy đều và đun sôi.
  • Khi nồi chè sôi, cho đường trắng vào khuấy đều rồi đun thêm 5 phút nữa thì tắt bếp.
  • Chờ chè nguội có thể dùng ăn trực tiếp. Vào mùa hè, để chè vào ngăn mát tủ lạnh ăn sẽ ngon hơn.

Thói quen tốt cho mẹ bầu khi bị mắc bệnh trĩ

Bên cạnh điều trị trĩ, việc thực hiện những thói quen tốt hàng ngày cũng là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến quá trình điều trị và kìm hãm sự phát triển của bệnh trĩ. Dưới đây là một số thói quen tốt khi bị mắc bệnh trĩ, mời các mẹ bầu cũng tham khảo:

  • Cân bằng chế độ ăn uống hợp lí, bổ sung nhiều chất sơ, rau xanh giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh để ngăn ngừa và điều trị bệnh táo bón. Từ đó giúp làm giảm tình trạng bệnh, tránh tình trạng bệnh nặng lên vào những tháng thai kì cuối.
  • Các mẹ bầu không nên ngồi hoặc đứng quá lâu.
  • Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày (tốt nhất nên vào buổi sáng) giúp ruột già đào thải chất cặn bã đều đặn.
  • Khi các triệu chứng bệnh xuất hiện, có thể áp dụng các biện pháp ngâm hậu môn bằng nước ấm hoặc chườm lạnh hậu môn (tùy vào thời thời tiết từng mùa).
  • Ngâm chân bằng nước ấm pha muối loãng vào mỗi buổi tối để giúp nhu động ruột già, làm giảm các triệu chứng chảy máu do bệnh trĩ gây ra; đồng thời giúp lưu thông khí huyết và tăng cường tuần hoàn máu khi đang mang thai.
  • Sau mỗi lần đi đại tiện, mẹ bầu hãy chủ động vệ sinh sạch hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng nhằm ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm búi trĩ.
  • Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày bằng việc đi bộ hoặc các hoạt động ưa thích.
  • Tránh stress, căng thẳng kéo dài. Việc stress không chỉ khiến bệnh tồi tệ hơn mà còn làm ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của mẹ và bé.

Có lẽ các mẹ sẽ cần:

  • Bà bầu bị trĩ nội khi mang thai 3 tháng cuối phải làm sao?
  • Mắc bệnh trĩ sau sinh có tự khỏi được không?
BTV Lê Ngần - 24/03/2022
★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ của mẹ bầu
  • Dành cho những bà mẹ đang chuẩn bị mang thai và mang thai
  • Nhật ký viết cho bé Miu và bé Heo con của mẹ
  • Mẹ Việt kể lại hành trình mang thai ở tuổi 30
  • Trăm mối lo của người phụ nữ khi làm mẹ
  • Tâm sự của người mẹ đã từng “khó lòng mà có con”
procare procare

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!

Hỏi đáp – Tư vấn trực tuyến
  • E be nhe can hon so voi tuoi thai
  • Bà bầu khó thở, làm gì để giảm bớt?
  • Bí quyết nhận biết Omega 3 loại nào tốt nhất?
  • Bà bầu nên uống loại sắt nào?
  • Thuốc procare cho bà bầu của nước nào?
  • thuốc procare có tác dụng gì cho phụ nữ có thai

Xem thêm

Bà bầu thông thái
10 thực phẩm làm giảm chứng đau đầu khi mang thai

10 thực phẩm làm giảm chứng đau đầu khi mang thai

Phòng ngừa tiền sản giật thế nào?

Phòng ngừa tiền sản giật thế nào?

11 cảnh báo nguy hiểm – phụ nữ mang thai cần biết

11 cảnh báo nguy hiểm – phụ nữ mang thai cần biết

Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị

Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị

Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị

Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị

Bài viết mới nhất
  • Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022
  • [BÁO SK&ĐS] OMEGA 3 CHO BÀ BẦU – HIỂU ĐỦ ĐỂ CHỌN ĐÚNG
  • Lời khuyên chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trong mùa dịch
  • Truyền hình trực tuyến: CHĂM SÓC BẢO VỆ PHỤ NỮ MANG THAI TRONG MÙA DỊCH
  • LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE
Đặt câu hỏi cho chuyên gia
Video Clips

Tự tin đảm bảo dinh dưỡng “ĐỦ-ĐÚNG” tốt nhất cho con khi mang thai

  • Video tư vấn: Bổ sung Omega3 cho bà bầu
  • Video tư vấn: Dinh dưỡng sau sanh
Dinh dưỡng bà bầu
  • Bà bầu nên ăn gì
  • Cẩm nang mang thai
  • Thuốc bổ cho bà bầu
  • Kinh nghiệm mang thai
  • Cần tránh khi mang thai
Bệnh bà bầu thường gặp
  • Bệnh tiền sản giật
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đau đầu khi mang thai
  • Viêm gan B ở bà bầu
  • Ốm nghén khi mang thai
Bà mẹ cho con bú
  • Ăn gì nhiều sữa cho con bú
  • Bí kíp cho con bú đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi con
  • Bệnh thường gặp ở bé sơ sinh
Góc cho con
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Tăng sức đề kháng cho con
  • Chế độ ăn dặm
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Kinh nghiệm nuôi con
Cho mẹ trước bầu
  • Dấu hiệu có thai
  • Dấu hiệu mang thai sớm
  • Kiến thức trước khi mang thai
  • Khám trước khi mang thai
  • Thuốc bổ trước khi mang thai
Danh mục
  • Cho mẹ trước bầu
    • Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất
    • Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
    • Chuẩn bị mang thai – Những điều cần biết!
    • 7 vấn đề sức khỏe cần khám trước khi mang thai
    • Uống thuốc bổ gì trước khi mang thai để mẹ và bé khỏe mạnh?
  • Dinh dưỡng bà bầu
    • Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?
    • Cẩm nang mang thai – Kiến thức sơ đẳng bà bầu cần biết
    • Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu
    • Tổng hợp kinh nghiệm mang thai lần đầu cần biết
    • 11 điều bà bầu cần tránh khi mang thai
  • Bệnh thường gặp của bà bầu
    • Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị
    • Đái tháo đường thai kỳ: Cách phát hiện và điều trị
    • Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị
    • Viêm gan B ở bà bầu
    • Bật mí cách trị ốm nghén khi mang thai
  • Bà mẹ cho con bú
    • Mẹ ăn gì để nhiều sữa cho con bú
    • Mách nhỏ bí kíp cho con bú đúng cách
    • Chứng trầm cảm sau sinh
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
  • Góc cho con
    • Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách
    • Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng cho con?
    • Hướng dẫn chế độ ăn dặm khoa học cho trẻ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ

© Copyright 2015
Trang chủ Procare Procare Diamond
Tư vấn sức khỏe trực tuyến
Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!