Dinh dưỡng bà bầu

Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú

Trang chủGiới thiệuLiên hệ
  • Chuẩn bị mang thai
    • Dinh dưỡng trước khi mang thai
    • Sức khỏe trước khi mang thai
    • Hội chứng buồng trứng đa nang – PCOS
  • Cẩm nang mang thai
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Bệnh khi mang thai
  • Cho con bú
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Chăm sóc sau sinh
  • Góc của bố
    • Sức khỏe của bố
    • Dinh dưỡng cho bố
    • Bố chăm sóc mẹ và con
  • Tư vấn hỏi đáp
  • Góc chia sẻ mẹ bầu
  • Video bác sĩ tư vấn
    • Video tư vấn trước khi mang thai
    • Cho mẹ mang thai
    • Cho mẹ sau sinh
Tin tiêu điểm
  • Sản phẩm PM Procare
  • Sản phẩm PM Procare diamond

Liên hệ: 0964.666.152

  • canxi-cho-me-2
  • banner-procare
  • banner-procare-diamond

Sự phát triển của thai nhi qua những tuần tuổi quan trọng (P2)

0 lượt xem

Viết bình luận

Trong phần 1 của bài ‘Sự phát triển của thai nhi qua những tuần tuổi quan trọng‘, chúng tôi đã giới thiệu sự phát triển của thai nhi từ tuần 8 đến tuần 20. Trong phần 2 này, chúng tôi xin giới thiệu những mốc quan trọng của sự phát triển thai nhi từ tuần 22 đến tuần 40.

Nội dung chính

  • 1 Tuần  22
  • 2 Tuần 24
  • 3 Tuần 26
  • 4 Tuần 28
  • 5 Tuần 30
  • 6 Tuần 32
  • 7 Tuần 34
  • 8 Tuần 36-40

Tuần  22

Chiều dài: 21 cm; trọng lượng: 566 g

Xương của tai cứng hơn và có khả năng dẫn dao động âm. Thai nhi có thể nghe thấy âm thanh của mẹ như hơi thở, nhịp tim và giọng nói.
Các lớp đầu tiên của chất béo đang bắt đầu hình thành. Đây là sự khởi đầu cho quá trình tăng cân nhanh hơn của thai nhi.

Ở tuần này, thai nhi có 22% cơ hội sống sót khi ra bên ngoài tử cung khi được chăm sóc sơ sinh thích hợp.

22 24

Tuần 24

Chiều dài: 22 cm, trọng lượng: 907 g

Thai nhi có thể phản ứng với âm thanh từ cả bên trong và bên ngoài tử cung. Cử động phản xạ của trẻ phát triển hơn và mạnh hơn. Phổi tiếp tục phát triển. Thai nhi bây giờ đã biết thức và ngủ. Da đã chuyển sang màu đỏ, nhăn nheo và được bao phủ bởi lông mịn.

Ở tuần này, thai nhi có 35% cơ hội sống sót khi ra bên ngoài tử cung khi được chăm sóc sơ sinh thích hợp.

Tuần 26

Chiều dài: 25 cm, trọng lượng: 1133 g

Miệng và môi thai nhi thể hiện mức độ nhạy cảm lớn hơn. Đôi mắt đã có thể mở một phần và có thể cảm nhận được ánh sáng. Mẫu sóng não tương tự như của một đứa trẻ đủ tháng lúc mới sinh. Có 50% cơ hội sống sót khi được chăm sóc sơ sinh thích hợp khi ra ngoài tử cung.

Tuần 26 Tuần 28

Tuần 28

Chiều dài: 26 cm, trọng lượng: gần 1360 g

Thai nhi có phổi có khả năng hít thở không khí, cho dù vậy thì trợ giúp y tế có thể cần thiết. Thai nhi có thể mở, nhắm mắt; mút ngón tay của mình; khóc và phản ứng với âm thanh.

Trẻ có 88% nếu được sinh ra trong tuần này và được chăm sóc sơ sinh thích hợp.

Tuần 30

Chiều dài: 28 cm, trọng lượng: hơn 1360 g

Da trẻ dày và màu hồng hơn. Có sự gia tăng trong các kết nối giữa các tế bào thần kinh trong não. Từ giai đoạn này, thai nhi phát triển các trung tâm, chủ yếu là xung quanh tăng trưởng.

Có 95% cơ hội để trẻ sống sót nếu được chăm sóc sơ sinh thích hợp.

30 3

Tuần 32

Chiều dài: 30 cm, trọng lượng: hơn 2041 g

Thai nhi có thể mở mắt khi thức dậy và nhắm mắt khi ngủ. Da bây giờ có màu hồng và mịn màng hơn. Hầu hết trẻ sinh ra ở tuần này sẽ tồn tại (một số sẽ cần đến các dịch vụ chăm sóc đặc biệt) với 95% cơ hội sống sót.

Tuần 34

Chiều dài: 31 cm, trọng lượng: 2490 g

Tóc trên đầu mượt mà hơn và mọc dựng đứng. Trương lực cơ đã phát triển và thai nhi có thể quay hoặc ngẩng đầu của mình. Có trên 95% cơ hội sống sót cho trẻ sinh ra ở tuần này khi được chăm sóc sơ sinh thích hợp.

36 40

Tuần 36-40

Chiều dài từ 34 đến 50 cm, có thể nặng từ 2948 g đến 4535 g

Phổi thường trưởng thành. Thai nhi có thể nắm khá chắc. Thai nhi biết hướng về phía nguồn sáng. Trẻ có 99% cơ hội sống sót khi được chăm sóc trẻ sơ sinh phù hợp.

Đến đây thì bé đã sẵn sàng để nằm trong vòng tay yêu thương của bạn và gia đình rồi. Hãy chuẩn bị đồ để đi sinh bạn nhé!

Theo Dinhduongbabau.net

BTV Lê Ngần - 12/12/2019
★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ của mẹ bầu
  • Dành cho những bà mẹ đang chuẩn bị mang thai và mang thai
  • Nhật ký viết cho bé Miu và bé Heo con của mẹ
  • Mẹ Việt kể lại hành trình mang thai ở tuổi 30
  • Trăm mối lo của người phụ nữ khi làm mẹ
  • Tâm sự của người mẹ đã từng “khó lòng mà có con”
procare procare

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!

Hỏi đáp – Tư vấn trực tuyến
  • E be nhe can hon so voi tuoi thai
  • Bà bầu khó thở, làm gì để giảm bớt?
  • Bí quyết nhận biết Omega 3 loại nào tốt nhất?
  • Bà bầu nên uống loại sắt nào?
  • Thuốc procare cho bà bầu của nước nào?
  • thuốc procare có tác dụng gì cho phụ nữ có thai

Xem thêm

Bà bầu thông thái
10 thực phẩm làm giảm chứng đau đầu khi mang thai

10 thực phẩm làm giảm chứng đau đầu khi mang thai

Phòng ngừa tiền sản giật thế nào?

Phòng ngừa tiền sản giật thế nào?

11 cảnh báo nguy hiểm – phụ nữ mang thai cần biết

11 cảnh báo nguy hiểm – phụ nữ mang thai cần biết

Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị

Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị

Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị

Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị

Bài viết mới nhất
  • Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022
  • [BÁO SK&ĐS] OMEGA 3 CHO BÀ BẦU – HIỂU ĐỦ ĐỂ CHỌN ĐÚNG
  • Lời khuyên chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trong mùa dịch
  • Truyền hình trực tuyến: CHĂM SÓC BẢO VỆ PHỤ NỮ MANG THAI TRONG MÙA DỊCH
  • LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE
Đặt câu hỏi cho chuyên gia
Video Clips

Tự tin đảm bảo dinh dưỡng “ĐỦ-ĐÚNG” tốt nhất cho con khi mang thai

  • Video tư vấn: Bổ sung Omega3 cho bà bầu
  • Video tư vấn: Dinh dưỡng sau sanh
Dinh dưỡng bà bầu
  • Bà bầu nên ăn gì
  • Cẩm nang mang thai
  • Thuốc bổ cho bà bầu
  • Kinh nghiệm mang thai
  • Cần tránh khi mang thai
Bệnh bà bầu thường gặp
  • Bệnh tiền sản giật
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đau đầu khi mang thai
  • Viêm gan B ở bà bầu
  • Ốm nghén khi mang thai
Bà mẹ cho con bú
  • Ăn gì nhiều sữa cho con bú
  • Bí kíp cho con bú đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi con
  • Bệnh thường gặp ở bé sơ sinh
Góc cho con
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Tăng sức đề kháng cho con
  • Chế độ ăn dặm
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Kinh nghiệm nuôi con
Cho mẹ trước bầu
  • Dấu hiệu có thai
  • Dấu hiệu mang thai sớm
  • Kiến thức trước khi mang thai
  • Khám trước khi mang thai
  • Thuốc bổ trước khi mang thai
Danh mục
  • Cho mẹ trước bầu
    • Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất
    • Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
    • Chuẩn bị mang thai – Những điều cần biết!
    • 7 vấn đề sức khỏe cần khám trước khi mang thai
    • Uống thuốc bổ gì trước khi mang thai để mẹ và bé khỏe mạnh?
  • Dinh dưỡng bà bầu
    • Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?
    • Cẩm nang mang thai – Kiến thức sơ đẳng bà bầu cần biết
    • Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu
    • Tổng hợp kinh nghiệm mang thai lần đầu cần biết
    • 11 điều bà bầu cần tránh khi mang thai
  • Bệnh thường gặp của bà bầu
    • Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị
    • Đái tháo đường thai kỳ: Cách phát hiện và điều trị
    • Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị
    • Viêm gan B ở bà bầu
    • Bật mí cách trị ốm nghén khi mang thai
  • Bà mẹ cho con bú
    • Mẹ ăn gì để nhiều sữa cho con bú
    • Mách nhỏ bí kíp cho con bú đúng cách
    • Chứng trầm cảm sau sinh
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
  • Góc cho con
    • Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách
    • Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng cho con?
    • Hướng dẫn chế độ ăn dặm khoa học cho trẻ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ

© Copyright 2015
Trang chủ Procare Procare Diamond
Tư vấn sức khỏe trực tuyến
Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!