Dinh dưỡng bà bầu

Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú

Trang chủGiới thiệuLiên hệ
  • Chuẩn bị mang thai
    • Dinh dưỡng trước khi mang thai
    • Sức khỏe trước khi mang thai
    • Hội chứng buồng trứng đa nang – PCOS
  • Cẩm nang mang thai
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Bệnh khi mang thai
  • Cho con bú
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Chăm sóc sau sinh
  • Góc của bố
    • Sức khỏe của bố
    • Dinh dưỡng cho bố
    • Bố chăm sóc mẹ và con
  • Tư vấn hỏi đáp
  • Góc chia sẻ mẹ bầu
  • Video bác sĩ tư vấn
    • Video tư vấn trước khi mang thai
    • Cho mẹ mang thai
    • Cho mẹ sau sinh
Tin tiêu điểm
  • Sản phẩm PM Procare
  • Sản phẩm PM Procare diamond

Liên hệ: 0964.666.152

  • canxi-cho-me-2
  • banner-procare
  • banner-procare-diamond

Những triệu chứng sau sinh mẹ cần biết

0 lượt xem

Viết bình luận

Hạnh phúc như vỡ òa khi con đã cùng mẹ “vượt cạn” thành công! 

Sau giờ phút hạnh phúc đón con yêu chào đời cơ thể mẹ sẽ gặp phải một số triệu chứng có thể là bình thường và cũng có thể là bất thường sau khi sinh. Vì vậy, mẹ cần có những kiến thức cơ bản về những triệu chứng sau sinh để có những giải pháp an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé bởi sức khỏe của bé hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ ở thời điểm này. Mẹ có khỏe mạnh và hạnh phúc thì bé mới phát triển tốt. Dưới đây là những triệu chứng cần biết dành cho những bà mẹ sau sinh.

trieu-chung-cho-me-sau-sinh

Xem thêm: 10 món ăn bổ dưỡng cho mẹ sau sinh

Nội dung chính

  • 1 Những triệu chứng cho mẹ sau sinh
    • 1.1 Sản dịch
    • 1.2 Cơn co tử cung
    • 1.3 Tiểu tiện khó
    • 1.4 Mặt và mắt bị tụ máu

Những triệu chứng cho mẹ sau sinh

Sản dịch

Sản dịch bao gồm: máu, chất nhầy, các mảnh niêm mạc tử cung sẽ xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 10 sau sinh giống như bạn đến chu kỳ kinh nguyệt. Khi đẻ, tử cung của người mẹ được mở rộng hết cỡ. Sau khi đẻ, niêm mạc tử cung hoại tử sẽ bị xơ hóa và bong ra ngoài lẫn với những cục máu đông nhỏ từ vết thương nơi rau bám cộng với chất nhầy tử cung ra ngoài. Trong các ngày đầu sản dịch có màu đỏ tươi và nhạt dần chuyển sang hồng nhạt. Ngày thứ 7 – 10 sau sinh do máu có chứa một lượng tế bào niêm mạc nên có màu vàng nhạt và trắng. Thông thường sản dịch sẽ hết sau 20 ngày.

Lời khuyên bác sĩ: Mẹ hãy đóng băng vệ sinh vào và thư giãn. Sản dịch là hiện tượng sinh lý bình thường kể cả các trường hợp đẻ thường và đẻ mổ.

Cơn co tử cung

Thời gian sau khi sinh từ 2 – 4 ngày, cơ thể người mẹ sẽ xuất hiện những cơn đau ở vùng bụng dưới. Hiện tượng này gọi là co thắt tử cung sau sinh. Cơn co tử cung là do sức co rút của sợi cơ tử cung mạnh, dẫn đến mạch máu thiếu máu cục bộ, mô thiếu oxy, làm cho sợi thần kinh chịu sức ép mà xuất hiện cơn đau mạnh lên ở phần bụng dưới và có thể thấy bị nổi cộm lên, dùng tay có thể sờ được tử cung co cứng làm người mẹ cảm thấy đau và khó chịu hơn cả đau bụng kinh nguyệt.

Các cơn co thường xảy ra ở mức độ nhẹ và trong quá trình đang cho con bú do hooc môn oxytocin kích thích tử cung nên dẫn đến các cơn co thắt rõ nét hơn.

Nhưng nếu những cơn co thắt trở nên thường xuyên và nặng hơn có thể làm cơ thể người mẹ mất máu. Ngoài ra sau khi sinh, nếu trong tử cung còn sót lại rau thai, khi các cơn co thắt tử cung diễn ra đồng thời cũng tiết ra các rau thai còn sót, dẫn đến cơn đau vô cùng khó chịu. Khi xảy ra hiện tượng này hãy đến các trung tâm sản khoa để siêu âm và xử trí hút nốt rau thai ra ngoài

trieu-chung-cho-me-sau-sinh-1

Lời khuyên bác sĩ: Co thắt tử cung là hiện tượng sinh lý bình thường để phục hồi và thu hẹp tử cung về kích thước và vị trí ban đầu. Nếu có các cơn đau dài và khó chịu hãy đến ngay các cơ sở y tế để khám phòng bị sót rau.

Tiểu tiện khó

Tiểu khó là do bàng quang bị chèn ép trong lúc mang thai, đặc biệt là trong khi đẻ. Mặt khác, do sản phụ nằm nhiều cộng thêm vết cắt khâu tầng sinh môn đau làm cho việc tiểu tiện bị hạn chế. Đi tiểu không hết làm tích nước tiểu, dẫn tới cầu bàng quang. Cầu bàng quang không những làm cho đờ tử cung thứ phát mà con gây viêm nhiễm đường tiết niệu. Vì vậy, dù vết thương có đau một chút cũng phải cố gắng đi tiểu theo nhu cầu tự nhiên.

Nếu sau đẻ 8 tiếng trở lên vẫn chưa thấy đi tiểu tự nhiên được thì cần báo nhân viên y tế để cắm ống xông tiểu vào niệu đạo để dẫn nước tiểu ra.

Mặt và mắt bị tụ máu

Trong lúc đẻ do dùng sức nhiều nên làm cho da mặt và da mắt bị phù. Trong đó, có trường hợp bị tụ máu lại ở mắt.

Những sản phụ mắc triệu chứng này sau một thời gian nghỉ ngơi hợp lý bệnh sẽ tự khỏi. Nếu vừa đẻ xong, sản phụ bị tụ máu nghiêm trọng có thể áp dụng biện pháp đắp khăn lạnh để giảm bớt đau.

Sau sinh mẹ bị mất rất nhiều sức vì vậy bên cạnh việc lắng nghe những triệu chứng bên trong cơ thể để có thể xử lý kịp thời mẹ cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết để sức khỏe phục hồi tốt hơn. Ngoài việc bổ sung các chất dinh dưỡng nhờ nguồn thực phẩm mỗi ngày bác sĩ sản khoa khuyên mẹ sau sinh vẫn nên duy trì sử dụng vitamin tổng hợp dành cho mẹ bầu và mẹ sữa như PM Procare của Maxbiocare ( Úc ) để giúp bé hấp thu được đầy đủ dưỡng chất có từ sữa mẹ.

Chúc mẹ và bé khỏe mạnh!

Xem thêm: Cách chăm sóc cho bà mẹ sau sinh khoa học nhất

Theo Dinhduongbabau.net

BTV Lê Ngần - 12/12/2019
★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ của mẹ bầu
  • Dành cho những bà mẹ đang chuẩn bị mang thai và mang thai
  • Nhật ký viết cho bé Miu và bé Heo con của mẹ
  • Mẹ Việt kể lại hành trình mang thai ở tuổi 30
  • Trăm mối lo của người phụ nữ khi làm mẹ
  • Tâm sự của người mẹ đã từng “khó lòng mà có con”
procare procare

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!

Hỏi đáp – Tư vấn trực tuyến
  • E be nhe can hon so voi tuoi thai
  • Bà bầu khó thở, làm gì để giảm bớt?
  • Bí quyết nhận biết Omega 3 loại nào tốt nhất?
  • Bà bầu nên uống loại sắt nào?
  • Thuốc procare cho bà bầu của nước nào?
  • thuốc procare có tác dụng gì cho phụ nữ có thai

Xem thêm

Bà bầu thông thái
10 vấn đề thầm kín thường gặp ở phụ nữ sau sinh và cách giải quyết

10 vấn đề thầm kín thường gặp ở phụ nữ sau sinh và cách giải quyết

Mách mẹ cách trị tắc tia sữa nổi cục khi cho con bú

Mách mẹ cách trị tắc tia sữa nổi cục khi cho con bú

Cách chăm sóc cho bà mẹ sau sinh khoa học nhất

Cách chăm sóc cho bà mẹ sau sinh khoa học nhất

Bài viết mới nhất
  • Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022
  • [BÁO SK&ĐS] OMEGA 3 CHO BÀ BẦU – HIỂU ĐỦ ĐỂ CHỌN ĐÚNG
  • Lời khuyên chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trong mùa dịch
  • Truyền hình trực tuyến: CHĂM SÓC BẢO VỆ PHỤ NỮ MANG THAI TRONG MÙA DỊCH
  • LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE
Đặt câu hỏi cho chuyên gia
Video Clips

Tự tin đảm bảo dinh dưỡng “ĐỦ-ĐÚNG” tốt nhất cho con khi mang thai

  • Video tư vấn: Bổ sung Omega3 cho bà bầu
  • Video tư vấn: Dinh dưỡng sau sanh
Dinh dưỡng bà bầu
  • Bà bầu nên ăn gì
  • Cẩm nang mang thai
  • Thuốc bổ cho bà bầu
  • Kinh nghiệm mang thai
  • Cần tránh khi mang thai
Bệnh bà bầu thường gặp
  • Bệnh tiền sản giật
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đau đầu khi mang thai
  • Viêm gan B ở bà bầu
  • Ốm nghén khi mang thai
Bà mẹ cho con bú
  • Ăn gì nhiều sữa cho con bú
  • Bí kíp cho con bú đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi con
  • Bệnh thường gặp ở bé sơ sinh
Góc cho con
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Tăng sức đề kháng cho con
  • Chế độ ăn dặm
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Kinh nghiệm nuôi con
Cho mẹ trước bầu
  • Dấu hiệu có thai
  • Dấu hiệu mang thai sớm
  • Kiến thức trước khi mang thai
  • Khám trước khi mang thai
  • Thuốc bổ trước khi mang thai
Danh mục
  • Cho mẹ trước bầu
    • Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất
    • Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
    • Chuẩn bị mang thai – Những điều cần biết!
    • 7 vấn đề sức khỏe cần khám trước khi mang thai
    • Uống thuốc bổ gì trước khi mang thai để mẹ và bé khỏe mạnh?
  • Dinh dưỡng bà bầu
    • Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?
    • Cẩm nang mang thai – Kiến thức sơ đẳng bà bầu cần biết
    • Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu
    • Tổng hợp kinh nghiệm mang thai lần đầu cần biết
    • 11 điều bà bầu cần tránh khi mang thai
  • Bệnh thường gặp của bà bầu
    • Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị
    • Đái tháo đường thai kỳ: Cách phát hiện và điều trị
    • Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị
    • Viêm gan B ở bà bầu
    • Bật mí cách trị ốm nghén khi mang thai
  • Bà mẹ cho con bú
    • Mẹ ăn gì để nhiều sữa cho con bú
    • Mách nhỏ bí kíp cho con bú đúng cách
    • Chứng trầm cảm sau sinh
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
  • Góc cho con
    • Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách
    • Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng cho con?
    • Hướng dẫn chế độ ăn dặm khoa học cho trẻ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ

© Copyright 2015
Trang chủ Procare Procare Diamond
Tư vấn sức khỏe trực tuyến
Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!