Dinh dưỡng bà bầu

Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú

Trang chủGiới thiệuLiên hệ
  • Chuẩn bị mang thai
    • Dinh dưỡng trước khi mang thai
    • Sức khỏe trước khi mang thai
    • Hội chứng buồng trứng đa nang – PCOS
  • Cẩm nang mang thai
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Bệnh khi mang thai
  • Cho con bú
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Chăm sóc sau sinh
  • Góc của bố
    • Sức khỏe của bố
    • Dinh dưỡng cho bố
    • Bố chăm sóc mẹ và con
  • Tư vấn hỏi đáp
  • Góc chia sẻ mẹ bầu
  • Video bác sĩ tư vấn
    • Video tư vấn trước khi mang thai
    • Cho mẹ mang thai
    • Cho mẹ sau sinh
Tin tiêu điểm
  • Sản phẩm PM Procare
  • Sản phẩm PM Procare diamond

Liên hệ: 0964.666.152

  • canxi-cho-me-2
  • banner-procare
  • banner-procare-diamond

Mẹ bầu cần biết: Bảng chuẩn cân nặng thai nhi theo tuần

0 lượt xem

Viết bình luận

Tiêu chuẩn cân nặng và chiều dài của thai nhi là những chỉ số trung bình để các mẹ có thể dựa vào đó theo dõi quá trình phát triển của con theo từng tuần, từng tháng tuổi. Từ đó các mẹ sẽ có các biện pháp điều chỉnh chế độ dinh dưỡng một cách hợp lý cũng như duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh để em bé phát triển tốt nhất!

bang chuan can nang thai nhi

Nội dung chính

  • 1 1, Cân nặng của thai nhi ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
  • 2 2, Bảng chuẩn cân nặng cho thai nhi
  • 3 3, Thai nhi thừa cân, thiếu cân có ảnh hưởng gì không?
    • 3.1 Thai nhi thừa cân:
  • 4 Thai nhi nhẹ cân:
  • 5 5, Để chăm sóc thai nhi đạt chuẩn cân nặng và chiều dài mẹ phải làm gì?
  • 6 4, Phải làm sao khi thai nhi thừa cân, thiếu cân?

1, Cân nặng của thai nhi ảnh hưởng bởi yếu tố nào?

Cân nặng và chiều dài của thai nhi sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

  • Yếu tố di truyền
  • Vóc dáng của mẹ trước khi có bầu
  • Tuổi của bà mẹ mang thai
  • Chế độ dinh dưỡng của mẹ đầy đủ thì thai nhi sẽ có cân nặng hợp lý, còn nếu chế độ dinh dưỡng của mẹ nghèo nàn thì thai nhi cũng bị thiếu chất, nhẹ cân.
  • Các bệnh lý bà mẹ mắc phải: Nếu mẹ bị thừa cân, béo phì hoặc đái tháo đường thai kỳ thì cân nặng của con cũng bị ảnh hưởng.
  • Nếu mẹ tăng cân quá ít hoặc không tăng cân thì khả năng sẽ sinh con thiếu cân và ngược lại
  • Số lượng thai trong bụng mẹ, nếu mẹ mang song thai hay đa thai thì cân nặng của từng bé cũng nhẹ hơn bình thường.

2, Bảng chuẩn cân nặng cho thai nhi

Vì trước 20 tuần tuổi, bé thường cuộn tròn trong bụng mẹ nên các bác sĩ sẽ chỉ đo từ đầu đến mông. Sau 20 tuần, thai sẽ được đo từ đầu đến gót chân. Dưới đây là bảng cân nặng thai nhi chuẩn theo tuần mà các mẹ có thể tham khảo:

bang chuản chieu dai thai nhi

Bảng: Cân nặng, chiều dài thai nhi theo các tuần tuổi

3, Thai nhi thừa cân, thiếu cân có ảnh hưởng gì không?

Thai nhi quá nặng cân hay nhẹ cân đều ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của bé sau này. Cụ thể:

Thai nhi thừa cân:

Thai nhi to là một trong những nguyên nhân khiến cho việc sinh nở trở nên khó khăn và gây tổn thương đường sinh dục của mẹ, thậm chí có thể gây vỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ. Khi trẻ sinh ra bị thừa cân sẽ đối diện với nguy cơ: bị hạ đường huyết (do nồng độ insulin của mẹ cao, sau khi sinh bị hạ xuống, trong khi hệ thống nội tiết của em bé không kịp điều chỉnh). Điều này dẫn đến một loạt hiện tượng như suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, hạ thân nhiệt… Thậm chí, nếu không có kế hoạch dinh dưỡng sau này hợp lý, em bé sẽ rơi vào tình trạng béo phì rất khó cứu vãn, cùng với nguy cơ mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, trầm cảm, ung thư…

Thai nhi nhẹ cân:

Nếu để tình trạng thai nhi bị nhẹ cân kéo dài, khi ra đời em bé thường có nguy cơ bị ngạt thở cao trong quá trình lọt lòng. Ngoài ra, do sức đề kháng kém nên bé rất dễ bị mắc các chứng bệnh khác như: viêm phổi, đa hồng cầu, hạ đường huyết… Bên cạnh đó, các nhà khoa học còn cho rằng, trẻ nhẹ cân còn có nguy cơ giảm trí tuệ về sau, chỉ số IQ và chỉ số phối hợp – vận động đều thấp hơn so với những trẻ đủ cân.

5, Để chăm sóc thai nhi đạt chuẩn cân nặng và chiều dài mẹ phải làm gì?

Mẹ bầu thừa cân hay suy dinh dưỡng đều ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của thai nhi. Nếu suy dinh dưỡng, con dễ bị suy dinh dưỡng bào thai và có nguy cơ sinh non cao. Ngược lại, nếu mẹ thừa cân, con dễ mắc bệnh tiểu đường, thai to vượt tuổi và khả năng sinh mổ cao. Chính vì vậy, trong thai kỳ, mẹ nên duy trì mức tăng cân theo chỉ số BMI của cơ thể. Tỷ số này được tính theo công thức: BMI = Trọng lượng cơ thể/ (chiều cao x chiều cao). Sau khi có được chỉ số BMI của cơ thể, mẹ bầu nên duy trì mức tăng cân như sau:

BMI = (TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ)/ (CHIỀU CAO X CHIỀU CAO)

Chỉ số BMI trước khi mang thai Mức tăng cân khi mang thai được khuyến nghị
BMI < 19,8 (thiếu cân) 12,5 đến 18 kg
BMI từ 19,8 đến 26 (cân nặng bình thường) 11,5 đến 16 kg
BMI từ 26 đến 29 (thừa cân nặng) 7 đến 11,5 kg
Sinh đôi 16 đến 20,5 kg
Khác Những người phụ nữ có chiều cao thấp (<157cm) nên nhắm đến mức thấp hơn trong khoảng tăng cân được khuyến nghị.

Bảng: Chỉ số cân nặng BMI của cơ thể trước và khi mang thai của Kaiser L, Allen LH, Position of the American Dietetic Assosiation.

Nếu mẹ bầu mang đa thai nên tăng 16 – 20kg trong thời kỳ mang thai. Việc lập bảng kế hoạch tăng cân theo các mốc phát triển của thai nhi sẽ giúp mẹ xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp và kiểm soát được cân nặng của mình. Hơn nữa, việc này sẽ giúp các mẹ tránh được tăng cân đột ngột gây nguy hại cho sức khỏe của cả mẹ và con.

4, Phải làm sao khi thai nhi thừa cân, thiếu cân?

Khi được kiểm tra và phát hiện thai nhi bị thừa cân, thiếu cân, người mẹ cần phải điều chỉnh và cân bằng chế độ dinh dưỡng trong suốt thai kỳ. Với những người mẹ nhẹ cân, nên tập trung bổ sung đầy đủ dưỡng chất để cải thiện sức khỏe, chuẩn bị sẵn sàng cho 9 tháng mang nặng. Còn với những mẹ thừa cân nên tránh ăn những thức ăn có quá nhiều dầu mỡ, đường, tinh bột để tránh nguy cơ tiểu đường thai nhi có thể làm tăng cân nặng của bé.

Một khi đã bước vào thai kỳ, mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý để thai nhi phát triển toàn diện. Lúc này, dinh dưỡng của em bé hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ. Vì vậy mẹ bầu tuyệt đối không ăn kiêng khi mang thai, bởi nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu tăng cao so với bình thường để đảm bảo duy trì hoạt động sinh lý, tăng khối lượng máu, dịch mô, nước ối… Trường hợp mẹ bầu thiếu chất hoặc không hấp thu được các chất dinh dưỡng vào cơ thể có thể bổ sung thêm thuốc bổ tổng hợp như thuốc PM Procare có công thức đặc biệt được thiết kế dành riêng cho bà bầu. Những công thức thuốc bổ uy tín như vậy thường có chứa hầu hết các dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ có thai, bao gồm các vitamin, khoáng chất và DHA/EPA… Cùng với một chế độ ăn cân đối kết hợp với một viên thuốc như PM Procare mỗi ngày sẽ giúp cơ thể người mẹ tránh xa bệnh tật và giúp trẻ phát triển toàn diện, thông minh ngay từ trong bụng mẹ. Thành phần DHA/EPA với tỷ lệ 4.3/1 sẽ giúp bà bầu giảm thiểu được nguy cơ đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, sản giật…Đồng thời duy trì cân nặng thích hợp cho cả mẹ và bé nhằm tránh những ảnh hưởng xấu từ việc thừa cân, thiếu cân gây ra.

Trên đây là bảng tiêu chuẩn cân nặng của thai nhi theo từng tuần tuổi và những lời khuyên để giúp mẹ tăng cân hợp lý trong thai kỳ. Các mẹ nên theo dõi bảng cân nặng thai nhi chuẩn này để yên tâm và có những biện pháp bổ sung dưỡng chất cũng như sinh hoạt hợp lý giúp các bé yêu phát triển tối ưu nhất nhé!

Hồng Ngọc

Theo Dinhduongbabau.net

BTV Lê Ngần - 28/11/2019
★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ của mẹ bầu
  • Dành cho những bà mẹ đang chuẩn bị mang thai và mang thai
  • Nhật ký viết cho bé Miu và bé Heo con của mẹ
  • Mẹ Việt kể lại hành trình mang thai ở tuổi 30
  • Trăm mối lo của người phụ nữ khi làm mẹ
  • Tâm sự của người mẹ đã từng “khó lòng mà có con”
procare procare

134 Bình luận

  1. Phan thị tú linh says

    03/07/2017 at 21:36

    E mang thai được 20 tuần .bé nặng 284gram vậy có cho là thiếu dinh dương không bác sĩ

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • dinhduongbabau says

      19/07/2017 at 16:43

      Chào bạn Tú Linh,
      Ở tuần thứ 20 cân nặng thai nhi như vậy là vẫn nằm trong giới hạn bình thường bạn nhé! Em bé sẽ tăng cân nhanh chóng ở những tháng cuối thai kỳ. Do đó, để đảm bảo cân nặng em bé thì ngay từ lúc này bạn cần chú ý hơn tới chế độ dinh dưỡng của mình. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, có nhiều dưỡng chất cần thiết cho thai kỳ mà chế độ ăn hàng ngày khó có thể cung cấp đủ như: acid folic, sắt, DHA, EPA, I-ốt, Vitamin B12,… Vì vậy, phụ nữ mang thai được khuyên dùng thêm viên bổ tổng hợp như PM Procare hay PM Procare diamond để cùng với bữa ăn hàng ngày có thể cung cấp vừa đủ nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể.
      Nếu có chế độ ăn tương đối tốt, có thể ăn được 1-2 lạng thịt cá cùng rau củ hàng ngày thì bạn chọn PM Procare. Nếu chế độ ăn của bạn chưa được tốt hay kém hấp thu hoặc bạn mang thai ngoài độ tuổi sinh đẻ, làm IVF,… thì PM Procare diamond với hàm lượng các chất cơ bản được tăng cường như: hàm lượng DHA/EPA là 216mg/45mg cao gấp 1.5 lần, Hàm lượng acid folic là 500mcg, I-ốt là 200mcg đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể; hàm lượng sắt 24mg, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu vể sắt,…sẽ là lựa chọn phù hợp. Bạn chỉ cần uống mỗi ngày 01 viên PM Procare/ PM Procare diamond sau bữa ăn là đủ.
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  2. Phạm Thanh Hải says

    01/07/2017 at 17:48

    Cho e hỏi hôm nay em đi siêu âm bé được 36w3d cân nặng 1735kg.chu vi vòng bụng 314. Đường kính lưỡng đỉnh 89.chiều dài xương đùi 69 . So với 1 tuần trc e đi khám thì chỉ số ĐKLĐ và chu vi vòng bụng k có gi thay đổi như vậy có bất thường không a. Cân nặng của bé cũng chỉ tăng thêm khoảng 150g liệu như vậy có ít quá bé có còi quá k a

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • dinhduongbabau says

      19/07/2017 at 15:37

      Chào bạn Thanh Hải,
      Các số đo có được trên siêu âm chỉ là tương đối, có những khoảng sai số nhất định tùy thuộc vào từng máy siêu âm và người tiến hành siêu âm. Quan trọng là các chỉ số vẫn nằm trong giới hạn bình thường. Các chỉ số thai nhi của bạn như vậy là bình thường, bạn không cần lo lắng quá nhé!
      Giai đoạn này chính là lúc thai nhi phát triển mạnh mẽ nhất, cân nặng thai nhi tăng nhanh. Chính vì vậy, để cung cấp đủ dưỡng chất đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của thai nhi thì bạn cần tăng cường chất lượng bữa ăn của mình nhiều hơn. Ngoài ra, việc bổ sung thêm viên đa vi chất tổng hợp như PM Procare diamond mỗi ngày là cần thiết để cùng với bữa ăn hàng ngày đáp ứng đủ nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể mẹ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tối ưu; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sinh non, sinh con nhẹ cân, cao huyết áp, tiền sản giật, đái tháo đường,… bạn chỉ cần uống mỗi ngày 01viên sau bữa ăn là đủ.
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  3. Nguyen ngoc thuy says

    29/06/2017 at 10:31

    Cho e hoi ve can nang cua be.e dang mang thai tuan thu 29. E thay trong so kham thai de BCTC cm la 26, VB la 94 vay be dc nhieu kg roi a? Xin bac si tu van giup e

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • dinhduongbabau says

      19/07/2017 at 15:45

      Chào bạn,
      Chỉ số BCTC là chiều cao tử cung, VB có thể là chu vi vòng bụng. Để tính được trọng lượng thai cần dựa vào các chỉ số đường kính lưỡng đỉnh, đường kính ngang bụng và chiều dài xương đùi. Thông thường trên kết quả xiêu âm đã có thông tin về cân nặng ngay rồi chứ mẹ không cần tự tính toán. Ở tuần thứ 29, cân nặng thai nhi từ 1,1kg tới 1,6kg là bình thường bạn nhé!
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  4. Lê thị thủy says

    26/06/2017 at 20:44

    Em bé của em được 15 tuần 4 ngày tuổi, cân nặng là 115g. Vậy có nhỏ quá không ạ

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • dinhduongbabau says

      19/07/2017 at 16:07

      Chào bạn Thủy,
      Cân nặng của em bé theo tuổi thai như vậy là bình thường bạn nhé! Em bé sẽ tăng cân nhanh chóng ở những tháng cuối thai kỳ. Do đó, để thai nhi phát triển tốt và tăng cân đều thì việc thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho mẹ là cần thiết. Nhu cầu dinh dưỡng tăng cao khi mang thai khiến chế độ ăn hàng ngày khó có thể cung cấp đủ. Vì vậy, ngoài tăng cường dưỡng chất trong bữa ăn, phụ nữ mang thai được khuyên dùng thêm viên bổ tổng hợp như PM Procare /PM Procare diamond mỗi ngày để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Dùng Procare trong suốt thời gian mang thai và cho con bú giúp mẹ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tối ưu; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân. Cao huyết áp, tiền sản giật đái tháo đường, trầm cảm sau sinh,… Bạn chỉ cần uống mỗi ngày 01 viên sau bữa ăn là đủ.
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  5. Phan thị xuyến says

    26/06/2017 at 09:33

    Chuyên gia cho e hỏi hiện tại e mang thai được 29 tuần va cân nặng la 1364g như thế có bé không ạ

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • dinhduongbabau says

      19/07/2017 at 16:09

      Chào bạn Xuyến,
      ở tuần thứ 29 cân nặng của thai nhi như vậy là bình thường bạn nhé! Thai nhi sẽ tăng cân nhanh ở những tháng cuối thai kỳ. Em bé sẽ tăng cân nhanh chóng ở những tháng cuối thai kỳ. Do đó, để thai nhi phát triển tốt và tăng cân đều thì việc thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho mẹ là cần thiết. Nhu cầu dinh dưỡng tăng cao khi mang thai khiến chế độ ăn hàng ngày khó có thể cung cấp đủ. Vì vậy, ngoài tăng cường dưỡng chất trong bữa ăn, phụ nữ mang thai được khuyên dùng thêm viên bổ tổng hợp như PM Procare /PM Procare diamond mỗi ngày để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Dùng Procare trong suốt thời gian mang thai và cho con bú giúp mẹ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tối ưu; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân. Cao huyết áp, tiền sản giật đái tháo đường, trầm cảm sau sinh,… Bạn chỉ cần uống mỗi ngày 01 viên sau bữa ăn là đủ.
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

Phản hồi mới hơn »
1 2 3 … 14 »

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!

Hỏi đáp – Tư vấn trực tuyến
  • E be nhe can hon so voi tuoi thai
  • Bà bầu khó thở, làm gì để giảm bớt?
  • Bí quyết nhận biết Omega 3 loại nào tốt nhất?
  • Bà bầu nên uống loại sắt nào?
  • Thuốc procare cho bà bầu của nước nào?
  • thuốc procare có tác dụng gì cho phụ nữ có thai

Xem thêm

Bà bầu thông thái
LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE

LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE

Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?

Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?

Chế độ dinh dưỡng chuẩn cho bà bầu trong 3 tháng đầu

Chế độ dinh dưỡng chuẩn cho bà bầu trong 3 tháng đầu

Khi nào cần bổ sung Omega-3 cho bà bầu

Khi nào cần bổ sung Omega-3 cho bà bầu

Bổ sung Acid folic đúng cách cho phụ nữ chuẩn bị mang thai, mang thai Việt Nam

Bổ sung Acid folic đúng cách cho phụ nữ chuẩn bị mang thai, mang thai Việt Nam

Bài viết mới nhất
  • Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022
  • [BÁO SK&ĐS] OMEGA 3 CHO BÀ BẦU – HIỂU ĐỦ ĐỂ CHỌN ĐÚNG
  • Lời khuyên chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trong mùa dịch
  • Truyền hình trực tuyến: CHĂM SÓC BẢO VỆ PHỤ NỮ MANG THAI TRONG MÙA DỊCH
  • LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE
Đặt câu hỏi cho chuyên gia
Video Clips

Tự tin đảm bảo dinh dưỡng “ĐỦ-ĐÚNG” tốt nhất cho con khi mang thai

  • Video tư vấn: Bổ sung Omega3 cho bà bầu
  • Video tư vấn: Dinh dưỡng sau sanh
Dinh dưỡng bà bầu
  • Bà bầu nên ăn gì
  • Cẩm nang mang thai
  • Thuốc bổ cho bà bầu
  • Kinh nghiệm mang thai
  • Cần tránh khi mang thai
Bệnh bà bầu thường gặp
  • Bệnh tiền sản giật
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đau đầu khi mang thai
  • Viêm gan B ở bà bầu
  • Ốm nghén khi mang thai
Bà mẹ cho con bú
  • Ăn gì nhiều sữa cho con bú
  • Bí kíp cho con bú đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi con
  • Bệnh thường gặp ở bé sơ sinh
Góc cho con
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Tăng sức đề kháng cho con
  • Chế độ ăn dặm
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Kinh nghiệm nuôi con
Cho mẹ trước bầu
  • Dấu hiệu có thai
  • Dấu hiệu mang thai sớm
  • Kiến thức trước khi mang thai
  • Khám trước khi mang thai
  • Thuốc bổ trước khi mang thai
Danh mục
  • Cho mẹ trước bầu
    • Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất
    • Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
    • Chuẩn bị mang thai – Những điều cần biết!
    • 7 vấn đề sức khỏe cần khám trước khi mang thai
    • Uống thuốc bổ gì trước khi mang thai để mẹ và bé khỏe mạnh?
  • Dinh dưỡng bà bầu
    • Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?
    • Cẩm nang mang thai – Kiến thức sơ đẳng bà bầu cần biết
    • Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu
    • Tổng hợp kinh nghiệm mang thai lần đầu cần biết
    • 11 điều bà bầu cần tránh khi mang thai
  • Bệnh thường gặp của bà bầu
    • Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị
    • Đái tháo đường thai kỳ: Cách phát hiện và điều trị
    • Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị
    • Viêm gan B ở bà bầu
    • Bật mí cách trị ốm nghén khi mang thai
  • Bà mẹ cho con bú
    • Mẹ ăn gì để nhiều sữa cho con bú
    • Mách nhỏ bí kíp cho con bú đúng cách
    • Chứng trầm cảm sau sinh
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
  • Góc cho con
    • Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách
    • Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng cho con?
    • Hướng dẫn chế độ ăn dặm khoa học cho trẻ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ

© Copyright 2015
Trang chủ Procare Procare Diamond
Tư vấn sức khỏe trực tuyến
Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!