Dinh dưỡng bà bầu

Chuyên trang về sức khỏe phụ nữ mang thai và cho con bú

Trang chủGiới thiệuLiên hệ
  • Chuẩn bị mang thai
    • Dinh dưỡng trước khi mang thai
    • Sức khỏe trước khi mang thai
    • Hội chứng buồng trứng đa nang – PCOS
  • Cẩm nang mang thai
    • Dinh dưỡng bà bầu
    • Bệnh khi mang thai
  • Cho con bú
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Chăm sóc trẻ sơ sinh
    • Chăm sóc sau sinh
  • Góc của bố
    • Sức khỏe của bố
    • Dinh dưỡng cho bố
    • Bố chăm sóc mẹ và con
  • Tư vấn hỏi đáp
  • Góc chia sẻ mẹ bầu
  • Video bác sĩ tư vấn
    • Video tư vấn trước khi mang thai
    • Cho mẹ mang thai
    • Cho mẹ sau sinh
Tin tiêu điểm
  • Sản phẩm PM Procare
  • Sản phẩm PM Procare diamond

Liên hệ: 0964.666.152

  • canxi-cho-me-2
  • banner-procare
  • banner-procare-diamond

Mang thai tháng thứ 5 – Bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì?

0 lượt xem

Viết bình luận

Tháng thứ 5 là giai đoạn thai nhi phát triển nhanh nên mẹ bầu cần chú ý vào việc bổ sung chế độ dinh dưỡng để đảm bảo cho thai nhi khỏe mạnh và phát triển tốt. Vậy mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu nên và không nên ăn gì?

mang-thai-thang-thu-5-ba-bau-an-gi-va-khong-nen-an-gi

Nội dung chính

  • 1 Lưu ý dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5
  • 2 Mang thai tháng thứ 5 mẹ nên ăn gì?
    • 2.1 1. Các loại thịt
    • 2.2 2. Cá và trứng
    • 2.3 3. Các loại đậu
    • 2.4 4. Sữa và các thực phẩm từ sữa
    • 2.5 5. Các loại ngũ cốc
    • 2.6 6. Trái cây
    • 2.7 7. Các loại rau xanh và củ quả
    • 2.8 8. Các loại hạt
    • 2.9 9. Viên uống bổ sung canxi và sắt
  • 3 Mang thai tháng thứ 5 không nên ăn gì?

Lưu ý dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5

Ở tháng thứ 5 của thai kỳ, bụng bầu của mẹ lộ rõ hơn, ra dáng bà bầu hơn, thai nhi bắt đầu phát triển nhanh hơn. Giai đoạn này, sắt và canxi là 2 dưỡng chất mẹ dễ bị thiếu hụt vì vậy mẹ cần lưu ý bổ sung đầy đủ dưỡng chất quan trọng này. Dưới đây là những chất dinh dưỡng mẹ cần bổ sung khi mang thai tháng thứ 5:

  • Chất sắt: Sắt đóng vai trò quan trọng giúp tạo ra những tế bào máu đỏ giúp vận chuyển oxy đến từng tế bào của mẹ và thai nhi và còn giúp củng cố hệ miễn dịch. Nếu mẹ bị thiếu sắt sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu khi mang bầu sẽ tác động không tốt đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ bầu có thể bổ sung sắt bằng cách ăn các loại thực phẩm chứa sắt hoặc bổ sung các viên tổng hợp bổ sung sắt theo hướng dẫn của bác  Do đó, mẹ bầu 5 tháng nên bổ sung sắt bằng cách ăn các loại thực phẩm chứa sắt và uống bổ sung các viên sắt theo hướng dẫn của bác sĩ để cung cấp cho cơ thể từ 20-30mg sắt mỗi ngày.
  • Canxi: Canxi rất quan trọng đối với việc hình thành xương và răng của bé, giúp hình thành hệ thần kinh, duy trì hoạt động của tim thai nhi. Nhu cầu canxi của mẹ bầu ở tháng thứ 5 là khoảng 1000mg mỗi ngày.
  • Protein: Protein hay chất đạm là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu để tạo nên sự sống. Đây là nhóm chất giúp tạo ra các cơ bắp và các tế bào của thai nhi. Nhu cầu bổ sung protein của mẹ bầu là 1g protein/1kg trọng lượng cơ thể.
  • Vitamin và khoáng chất: Trong giai đoạn này  Vitamin D rất cần thiết cho cơ thể của mẹ bầu, xếp đầu bảng trong số những vitamin cần bổ sung cho cơ thể. Cách tốt nhất để bổ sung vitamin D cho cơ thể mẹ có thể bổ sung bằng các thực phẩm như trứng, sữa… và có thể tắm nắng mỗi buổi sáng để tăng lượng vitamin D cho cơ thể. Mẹ bầu cần bổ sung khoảng 600 IU/ngày. Ngoài ra, mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ các loại vitamin A, B, C để duy trì sức khỏe ổn định, thai nhi phát triển tốt. Bên cạnh đó mẹ cũng nên bổ sung các thực phẩm có chứa kẽm, selen, magiê, phốt-pho…  để hỗ trợ các hoạt động trao đổi chất khác.
  • Chất béo: Chất béo rất cần thiết cho sự phát triển của não bộ thai nhi. Mẹ có thể bổ sung chất béo từ thực vật và cá vì nó còn tốt cả cho hệ tim mạch.

Xem thêm: Những lưu ý cho bà bầu mang thai tháng thứ 5

Mang thai tháng thứ 5 mẹ nên ăn gì?

Để đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5 mẹ nên tham khảo những loại thực phẩm dưới đây:

1. Các loại thịt

Thịt là nguồn cung cấp protein và sắt dồi dào cho mẹ bầu. Khi mang thai mẹ không nên giới hạn mình lựa chọn bất kỳ loại thực phẩm nào mà càng đa dạng được thì càng tốt. Thịt bò, thịt gà, thịt lợn và các loại thịt gia cầm khác đều bổ sung được protein và chất sắt nên mẹ có thể thay đổi món mà không sợ bị ngán, quá chán với 1 loại món ăn.

2. Cá và trứng

Cá và trứng cung cấp nguồn chất béo có lợi cho bà bầu và rất tốt cho sự phát triển não bộ của bé. Các loại cá như: cá hồi, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá mú đều rất tốt cho mẹ bầu bởi nó còn cung cấp được nguồn omega-3 quý giá cho mẹ. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, mẹ bầu chỉ nên ăn 3 phần cá/tuần là đủ.

Trong trứng có chất béo Lecithin giúp điều hòa lượng cholesterol trong cơ thể, rất có ích cho mẹ bầu vì trong giai đoạn mang thai mẹ thường có khuynh hướng ăn nhiều đồ béo hơn bình thường.

3. Các loại đậu

Các loại đâu: đậu xanh, đậu đen, đậu ngự… đều chứa rất nhiều hàm lượng protein. Nếu mẹ bầu là người thích những món chay, thanh đạm thì không thể không bổ sung các loại đậu vào thực đơn của mình.

4. Sữa và các thực phẩm từ sữa

Nếu không uống được sữa bầu mẹ có thể chọn các loại sữa tơi, sữa đậu nành hay những món ăn chế biến từ sữa như phô mai, yogurt cũng rất tốt cho bà bầu tháng thứ 5.

5. Các loại ngũ cốc

Cơm và ngũ cốc cung cấp chất bột đường và là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của cơ thể. Ngoài ra, ngũ cốc còn chứa nhiều nguyên tố vi lượng quý báu như: vitamin B, vitamin A giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ngũ cốc còn cung cấp được chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa.

6. Trái cây

Trái cây cung cấp lượng vitamin phong phú như vitamin C, vitamin B, E, D, A. Một số nghiên cứu khoa học cũng thống kê được, các mẹ ăn trái cây nhiều trong thai kỳ thì con sinh ra cũng thông minh hơn.

7. Các loại rau xanh và củ quả

Rau xanh, củ quả cung cấp lượng chất xơ phong phú nên rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu vì trong quá trình mang thai mẹ rất hay gặp phải vấn đề về hệ tiêu hóa. Khi mang thai tháng thứ 5 mẹ nên ăn nhiều hơn thời gian trước để bổ sung nhiều chất xơ hơn.

8. Các loại hạt

Các loạt hạt và quả hạch như hạnh nhân, hạt macca, hạt sen, quả óc chó cung cấp một nguồn axit béo dồi dào giúp mẹ bầu có thêm nhiều năng lượng và mang đến protein cần thiết cho mẹ.

9. Viên uống bổ sung canxi và sắt

Nguồn chất dinh dưỡng có thể bị hao hụt đi trong quá trình chế biến vì vậy mẹ có thể bổ sung thêm sắt và canxi dạng viên uống theo chỉ định của bác sĩ để đáp ứng được nhu cầu trong thời gian mang thai. Sắt và canxi mẹ nên bổ sung cách nhau 2 giờ để cơ thể hấp thụ tốt.

Mang thai tháng thứ 5 không nên ăn gì?

Bên cạnh việc bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mẹ cũng cần lưu ý tránh một số loại thực phẩm sau để không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ và bé:

  • Đồ uống có ga, bia rượu: Đồ uống có ga, chứa caffein, các loại đồ uống có cồn không tốt cho mẹ bầu và vô cùng nguy hiểm cho thai nhi. Vì vậy, hàng ngày mẹ nên uống các loại nước trái cây tươi, nước ép.
  • Trái cây nhiệt đới: Một số loại trái cây nhiệt đới như đu đủ xanh, dứa tuy có chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất xơ nhưng lại không tốt cho bà bầu bởi chúng có chứa chất bromelain được cho là làm mềm tử cung và gây co bóp, có thể dẫn đến sảy thai.
  • Thực phẩm giàu chất béo: Chất béo cần được bổ sung vừa đủ ở tháng thứ 5, đây là gia đoạn phát triển nhanh của mẹ và thai nhi. nếu mẹ ăn quá nhiều thực phẩm chứa chất béo không lành mạnh như các loại khoa tây chiên, gà rán, pizza chứa nhiều dầu mỡ có thể khiến mẹ tăng cân nhanh và gây những biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ.

Xem chi tiết tại: Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5 cực chuẩn

Theo Dinhduongbabau.net

BTV Lê Ngần - 28/11/2019
★★★★★★
Chia sẻ
Chia sẻ của mẹ bầu
  • Dành cho những bà mẹ đang chuẩn bị mang thai và mang thai
  • Nhật ký viết cho bé Miu và bé Heo con của mẹ
  • Mẹ Việt kể lại hành trình mang thai ở tuổi 30
  • Trăm mối lo của người phụ nữ khi làm mẹ
  • Tâm sự của người mẹ đã từng “khó lòng mà có con”
procare procare

10 Bình luận

  1. Thương Hiền says

    17/05/2020 at 11:19

    Mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu nên ăn gì và k nên ăn gì

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • Dinh Dưỡng Bà Bầu says

      18/05/2020 at 11:47

      Chào bạn Hiền,
      Tháng thứ 5 là giai đoạn thai nhi phát triển nhanh nên mẹ bầu cần chú ý vào việc bổ sung chế độ dinh dưỡng để đảm bảo cho thai nhi khỏe mạnh và phát triển tốt.
      Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Các nhóm thực phẩm mẹ bầu cần cung cấp đủ hàng ngày bao gồm tinh bột, Protein, chất béo, vitamin và khoáng chất,… Thực hiện ăn chín uống sôi, tăng cường rau xanh và hoa quả, hạn chế các thực phẩm nhiều muối, nhiều đường, thực phẩm chế biến sẵn. Tránh xa rượu, bia và các chất kích thích khác như chè, cà phê, thuốc lá, các thực phẩm nhiều chất béo như gà rán, pizza…
      Ngoài ra chế độ ăn uống tăng cường, để thai nhi phát triển tối ưu thì mẹ bầu cần lưu ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu khác bao gồm các vitamin và khoáng chất như sau:
      – DHA/EPA cần thiết cho sự phát triển não bộ, thị giác, hệ miễn dịch của trẻ; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sảy thai, sinh non, cao huyết áp, tiền sản giất, đái tháo đường thai kỳ,… Thành phần dầu cá tự nhiên dạng Triglycerid với tỷ lệ DHA/EPA ~ 4/1 là tỷ lệ vận chuyển tối ưu qua nhau thai và phát huy tác dụng tốt nhất.
      – Acid folic ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh, cần thiết cho quá trình tạo máu và phân chia tế bào
      – I-ốt giúp phát triển não bộ, tuyến giáp của trẻ, ngăn ngừa các rối loạn do thiếu I-ốt: chứng đần độn, chậm phát triển,…
      – Kẽm: cần thiết cho sự phát triển bình thường của thai và bánh nhau. Thiếu Kẽm ở mẹ là nguyên nhân của suy dinh dưỡng bào thai
      – Mg: cần thiết cho quá trình trao đổi chất của calci, photpho, natri, kali, vitamin C, một số vitamin nhóm B; giúp điều hòa trạng thái thần kinh và chức năng vận động của hệ cơ; chuyển hóa đường, chất béo… thành năng lượng
      – Các vitamin A,B,C,D,E và khoáng chất khác.
      Để cùng thức ăn hàng ngày cung cấp đầy đủ sắt, acid folic, DHA, EPA cùng nhiều dưỡng chất thiết yếu khác, mẹ bầu có thể tham khảo sử dụng thuốc PM Procare hay PM Procare diamond mỗi ngày giúp cơ thể mạnh khỏe, thai nhi phát triển tối ưu về thể lực và trí tuệ; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân, cao huyết áp, tiền sản giật, đái tháo đường…
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  2. Thu says

    30/03/2020 at 10:23

    Em chưa thấy mình lên cân vậy có nguy hiểm gì không ạ

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • Dinh Dưỡng Bà Bầu says

      30/03/2020 at 17:34

      Chào bạn Thu,
      Tăng cân khi mang thai là quá trình tự nhiên và quan trọng, Việc tăng cân của mẹ bầu trong thai kỳ còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người. Nguyên nhân thai phu tăng cân ít hoặc không tăng cân có thể do: Chế độ dinh dưỡng không hợp lý; Ốm nghén; Tâm lý căng thẳng, mệt mỏi; Mắc bệnh lý
      Việc mang thai mà thai phụ không tăng cân có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi như; thai nhi kém phát triển, mẹ có nguy cơ sinh non…
      Chính vì vậy với trường hợp của bạn mang thai tuần thứ 18 nếu chưa tăng cân thì bạn không nên chủ quan, bạn cần đến gặp bác sỹ để thăm khám kiểm tra để chẩn đoán chính xác nguyên nhân, từ đó bác sỹ sẽ có những lời khuyên phù hợp cho bạn.
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  3. Lô thị huyên says

    04/01/2020 at 22:35

    Mình cần khám gi

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • Dinh Dưỡng Bà Bầu says

      10/01/2020 at 15:15

      Chào bạn Huyên,
      3 tháng giữa thai kỳ (từ 14 – 28 tuần 6 ngày), mỗi tháng bạn nên thực hiện khám thai 1 lần
      Mục đích:
      – Theo dõi sự phát triển của thai
      – Phát hiện những bất thường: đa ối, đa thai, nhau tiền đạo, tiền sản giật, dọa sảy, hở eo tử cung…
      Các xét nghiệm, thăm khám:
      – Tổng phân tích nước tiểu ở mỗi lần khám
      – Triptest: thực hiện ở tuổi thai 14-21 tuần
      – Siêu âm 3D hoặc 4D tối thiểu 1 lần ở tuổi thai 20-25 tuần để khảo sát hình thái thai nhi, tuổi thai, sự phát triển thai, nhau, ối…
      – Làm nghiệm pháp dung nạp đường ở tuổi thai 24 – 28 tuần để tầm soát đái tháo đường thai kỳ
      Tuy nhiên, tùy vào tình trạng thai kỳ cụ thể mà việc thăm khám, xét nghiệm ở có thể khác nhau. Bạn nên tới bác sĩ để được kiểm tra và tư vấn cụ thể nhé!
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  4. Trịnh Diệp says

    06/12/2019 at 19:48

    Bé siêu âm được 400g thì có bé không ? Làm thế nào để bé phát triển hơn

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • Dinhduongbabau says

      09/12/2019 at 16:54

      Chào bạn Trịnh Điệp,
      Ở tuần thứ 22, thai nhi có cân nặng trung bình khoảng 478gam (trong khoảng 400-550gam) là bình thường. Như vậy, em bé của bạn mặc dù chưa ở dưới ngưỡng báo động, tuy nhiên bạn cần tăng cường chất lượng dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày hơn nữa để bé phát triển tốt hơn.
      Nên có chế độ ăn đầy đủ và đa dạng các nguồn thực phẩm, bữa ăn đảm bảo có đủ thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh và hoa quả. Chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để tăng cường khả năng hấp thu. Ngoài tăng cường chất lượng bữa ăn, thời gian này bạn có thể bổ sung mỗi ngày 01 viên PM Procare diamond và 02 viên Magcaldi để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể khỏe mạnh, thai nhi phát triển tối ưu; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân, cao huyết áp, tiền sản giật, đái tháo đường…
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

  5. Trọng Chinh Nguyễn says

    30/11/2019 at 15:21

    Bà bầu nên ăn uống những thực phẩm gì tốt cho thai nhi và mẹ

    Trả lời

    Hiển thị trả lời

    • dinhduongbabau says

      02/12/2019 at 10:43

      Chào bạn Trọng Chinh,
      Khi mang thai nhu cầu dưỡng chất tăng cao khiến chế độ ăn hàng ngày khó có thể cung cấp đủ. Chính vì vậy, ngoài tăng cường chế độ ăn, mẹ bầu được khuyên bổ sung thêm thuốc bổ PM Procare (hoặc PM Procare diamond) và viên bổ sung canxi Magcaldi mỗi ngày để cung cấp:
      – DHA/EPA cần thiết cho sự phát triển não bộ, thị giác, hệ miễn dịch của trẻ; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sảy thai, sinh non, cao huyết áp, tiền sản giất, đái tháo đường thai kỳ,… Thành phần dầu cá tự nhiên dạng Triglycerid với tỷ lệ DHA/EPA ~ 4/1 là tỷ lệ vận chuyển tối ưu qua nhau thai và phát huy tác dụng tốt nhất.
      – Acid folic ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh, cần thiết cho quá trình tạo máu và phân chia tế bào
      – Sắt giúp tạo máu, phòng sảy thai, sinh non, suy dinh dưỡng bào thai,…
      – Canxi ở dạng hữu cơ dễ hấp thu, giúp phát triển hệ xương – răng của trẻ, phòng ngừa chứng loãng xương cho mẹ sau này…
      – I-ốt giúp phát triển não bộ, tuyến giáp của trẻ, ngăn ngừa các rối loạn do thiếu I-ốt: chứng đần độn, chậm phát triển,…
      – Kẽm: cần thiết cho sự phát triển bình thường của thai và bánh nhau. Thiếu Kẽm ở mẹ là nguyên nhân của suy dinh dưỡng bào thai
      – Mg: cần thiết cho quá trình trao đổi chất của calci, photpho, natri, kali, vitamin C, một số vitamin nhóm B; giúp điều hòa trạng thái thần kinh và chức năng vận động của hệ cơ; chuyển hóa đường, chất béo… thành năng lượng
      – Các vitamin A,B,C,D,E và khoáng chất khác
      Với một thai kỳ bình thường, cùng với tăng cường chế độ ăn, mẹ bầu chỉ cần bổ sung cặp đôi PM Procare (Hoặc PM Procare diamond) với Magcaldi là đủ giúp mẹ mạnh khỏe, thai nhi phát triển tối ưu cả về thể chất và trí tuệ; phòng ngừa các biến chứng trong thai kỳ: sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân, cao huyết áp, tiền sản giật, đái tháo đường…
      Chúc bạn một thai kỳ mạnh khỏe!

      Hiển thị trả lời

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!

Hỏi đáp – Tư vấn trực tuyến
  • E be nhe can hon so voi tuoi thai
  • Bà bầu khó thở, làm gì để giảm bớt?
  • Bí quyết nhận biết Omega 3 loại nào tốt nhất?
  • Bà bầu nên uống loại sắt nào?
  • Thuốc procare cho bà bầu của nước nào?
  • thuốc procare có tác dụng gì cho phụ nữ có thai

Xem thêm

Bà bầu thông thái
LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE

LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE

Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?

Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?

Chế độ dinh dưỡng chuẩn cho bà bầu trong 3 tháng đầu

Chế độ dinh dưỡng chuẩn cho bà bầu trong 3 tháng đầu

Khi nào cần bổ sung Omega-3 cho bà bầu

Khi nào cần bổ sung Omega-3 cho bà bầu

Bà bầu uống DHA vào tháng thứ mấy và vào thời điểm nào trong ngày?

Bà bầu uống DHA vào tháng thứ mấy và vào thời điểm nào trong ngày?

Bài viết mới nhất
  • Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương năm 2022
  • [BÁO SK&ĐS] OMEGA 3 CHO BÀ BẦU – HIỂU ĐỦ ĐỂ CHỌN ĐÚNG
  • Lời khuyên chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai trong mùa dịch
  • Truyền hình trực tuyến: CHĂM SÓC BẢO VỆ PHỤ NỮ MANG THAI TRONG MÙA DỊCH
  • LÝ DO MẸ BẦU NÊN LỰA CHỌN THUỐC PM PROCARE
Đặt câu hỏi cho chuyên gia
Video Clips

Tự tin đảm bảo dinh dưỡng “ĐỦ-ĐÚNG” tốt nhất cho con khi mang thai

  • Video tư vấn: Bổ sung Omega3 cho bà bầu
  • Video tư vấn: Dinh dưỡng sau sanh
Dinh dưỡng bà bầu
  • Bà bầu nên ăn gì
  • Cẩm nang mang thai
  • Thuốc bổ cho bà bầu
  • Kinh nghiệm mang thai
  • Cần tránh khi mang thai
Bệnh bà bầu thường gặp
  • Bệnh tiền sản giật
  • Đái tháo đường thai kỳ
  • Đau đầu khi mang thai
  • Viêm gan B ở bà bầu
  • Ốm nghén khi mang thai
Bà mẹ cho con bú
  • Ăn gì nhiều sữa cho con bú
  • Bí kíp cho con bú đúng cách
  • Kinh nghiệm nuôi con
  • Bệnh thường gặp ở bé sơ sinh
Góc cho con
  • Chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Tăng sức đề kháng cho con
  • Chế độ ăn dặm
  • Bệnh thường gặp ở trẻ
  • Kinh nghiệm nuôi con
Cho mẹ trước bầu
  • Dấu hiệu có thai
  • Dấu hiệu mang thai sớm
  • Kiến thức trước khi mang thai
  • Khám trước khi mang thai
  • Thuốc bổ trước khi mang thai
Danh mục
  • Cho mẹ trước bầu
    • Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất
    • Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
    • Chuẩn bị mang thai – Những điều cần biết!
    • 7 vấn đề sức khỏe cần khám trước khi mang thai
    • Uống thuốc bổ gì trước khi mang thai để mẹ và bé khỏe mạnh?
  • Dinh dưỡng bà bầu
    • Mới mang thai mẹ bầu nên ăn gì?
    • Cẩm nang mang thai – Kiến thức sơ đẳng bà bầu cần biết
    • Bổ sung vitamin tổng hợp cho bà bầu
    • Tổng hợp kinh nghiệm mang thai lần đầu cần biết
    • 11 điều bà bầu cần tránh khi mang thai
  • Bệnh thường gặp của bà bầu
    • Tiền sản giật: Nguyên nhân, hậu quả và cách điều trị
    • Đái tháo đường thai kỳ: Cách phát hiện và điều trị
    • Đau đầu khi mang thai và cách chữa trị
    • Viêm gan B ở bà bầu
    • Bật mí cách trị ốm nghén khi mang thai
  • Bà mẹ cho con bú
    • Mẹ ăn gì để nhiều sữa cho con bú
    • Mách nhỏ bí kíp cho con bú đúng cách
    • Chứng trầm cảm sau sinh
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
  • Góc cho con
    • Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc trẻ sơ sinh đúng cách
    • Bà bầu uống thuốc gì để tăng sức đề kháng cho con?
    • Hướng dẫn chế độ ăn dặm khoa học cho trẻ
    • Tổng hợp các bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và cách xử lý
    • Bí quyết nuôi dạy con thông minh từ trong bụng mẹ

© Copyright 2015
Trang chủ Procare Procare Diamond
Tư vấn sức khỏe trực tuyến
Vui lòng đặt câu hỏi, các chuyên gia sẽ tư vấn sớm nhất cho bạn!

Hủy

X

Điền thông tin chính xác để nhận câu trả lời qua email!